Vài nét khái quát về Bình Ngô đại cáo

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 hay (Trang 53)

I. Tìm hiểu chung

3. Vài nét khái quát về Bình Ngô đại cáo

- Hoàn cảnh sáng tác:Bình Ngô đại cáo đợc công bố ngày 17 tháng chạp năm 1428 trong không khí hào hùng của ngày vui độc lập, sau khi quân ta đại thắng, quân giặc phải giảng hoà rút quân về nớc, nớc ta bớc vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên phục hng dân tộc.

- Nội dung, chủ đề: Bình Ngô đại cáo là áng thiên cổ hùng văn, bản anh hùng ca của dân tộc nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa, kể tội quân xâm lợc, ca ngợi anh hùng hào kiệt và thể hiện lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc của nhân dân ta.

- Về kết cấu, Bình Ngô đại cáo có bốn phần lớn (nh kết cấu chung của thể cáo):

+ Phần mở đầu nêu luận đề chính nghĩa. + Phần hai lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh. + Phần ba phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ đến khi tổng phản công thắng lợi.

+ Phần cuối là lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc của đất nớc, mở ra một kỉ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học lịch sử. - Về thể văn, bài cáo đợc viết theo lối văn biền ngẫu, có vận dụng thể tứ lục (từng cặp câu, mỗi câu mời chữ ngắt theo nhịp 4/6).

- Nhan đề Bình Ngô đại cáo: Bình là đánh dẹp,

Ngô là tên nớc cũ thời Tam Quốc Chu Nguyên Ch- ơng khởi nghiệp ở đất Ngô, sau trở thành Minh Thành Tổ. Bình Ngô đại cáo nghĩa là: Tuyên bố về sự nghiệp đánh đuổi giặc Ngô, tức giặc Minh. - Vị trí đoạn trích: Đoạn trích Nớc Đại Việt ta

- GV gọi một vài HS đọc. GV nhận xét và đọc mẫu.

- GV kiểm tra sự hiểu nghĩa các từ khó của HS.

- Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân tích hai câu đầu.

GV lần lợt hớng dẫn HS tìm hiểu các nội dung:

- Nhân nghĩa theo quan niệm của Nguyễn Trãi là gì? Tiêu diệt giặc có phải là một hành động nhân nghĩa không?

- Quan niệm đó có gì giống và khác với t tởng nhân nghĩa của Nho giáo? HS trao đổi, thảo luận theo nhóm. Sau khi HS trao đổi, phát biểu, GV tổng kết, phân tích.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân tích 8 câu tiếp theo.

- GV hỏi: Nguyễn Trãi đã tuyên bố độc lập dân tộc trên những phơng diện nào? Em hãy so sánh với tuyên ngôn độc lập trong "Sông núi nớc Nam" của Lí Thờng Kiệt? HS trao đổi, thảo luận. GV tổng kết, phân tích định hớng.

phần đầu của bài Bình Ngô đại cáo, nêu luận đề chính nghĩa với hai nội dung chính: nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 hay (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w