a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ :
+ Xác định cách giới thiệu Phơng pháp đọc nhanh (3 phần, ý mỗi phần, cách thuyết minh)
+ HS đứng tại chỗ trình bày. Lớp nhận xét. + GV bổ sung, sau đó chuyển tiếp vào bài mới.
b. tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Giới thiệu một danh lam
thắng cảnh. - GV cho 1 HS đọc đoạn văn Hồ Gơm
và đền Ngọc Sơn trong SGK. Sau đó nêu các câu hỏi:
+ Kiến thức bài viết cung cấp ?
+ Kiến thức bài viết : lịch sử (Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn).
+ Viết bài về danh lam thắng cảnh cần kiến thức về lịch sử (sự kiện, thời gian,
+ Viết bài về danh thắng cần những kiến thức gì ?
+ Làm thế nào để có kiến thức về danh thắng ?
+ Nhận xét về bố cục của bài viết ? HS làm việc độc lập, lần lợt trả lời từng câu hỏi. Lớp nhận xét. GV bổ sung, HS ghi những ý chính.
diễn biến, nhân vật lịch sử, kể cả huyền thoại lịch sử) → phải đọc, tích luỹ. + Để có kiến thức về danh thắng phải đọc sách tích luỹ, có trí nhớ, đi tham quan thực tế nhằm bổ sung kiến thức sách vở.
+ Bài văn này thiếu phần mở bài; thiếu những miêu tả về diện tích, vị trí, quang cảnh xung quanh, màu nớc, thỉnh thoảng rùa nổi lên...
- GV nêu yêu cầu của bài thuyết minh về danh thắng, cho HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK và ghi ý chính vào vở.
- Ghi nhớ (SGK) gồm :
+ Muốn viết giới thiệu về danh lam thắng cảnh phải đi tham quan, đọc sách, hỏi han... để có kiến thức.
+ Bài giới thiệu có 3 phần : Lời giới thiệu phải chính xác về kiến thức, có miêu tả và bình luận kèm theo...
+ Lời văn mợt mà, hình ảnh, gây thiện cảm và hấp dẫn đối với ngời đọc.
Hoạt động 2 : II. Luyện tập :
GV cho HS lần lợt giải quyết các yêu cầu của 4 câu hỏi trong SGK. HS đứng tại chỗ trình bày. Lớp trao đổi. GV nhận xét, bổ sung. HS ghi ý chính vào vở. + Xây dựng lại bố cục hợp lý ? + Sắp xếp lại thứ tự danh thắng ? + Chọn chi tiết tiêu biểu ?
+ Sử dụng câu nói của nhà thơ nớc ngoài ?
Câu 1 : Xây dựng lại để bố cục hợp lý.
Mở bài : Nói đến Hà Nội là nghĩ đến Hồ
Gơm với đền Ngọc Sơn và Tháp Rùa bởi đó là danh thắng đặc trng cho Thủ đô...
Thân bài : Giới thiệu vẻ đẹp thiên nhiên và những giá trị mang ý nghĩa lịch sử (về thiên nhiên, về lịch sử... kết hợp với miêu tả, bình luận).
Kết bài : Niềm tự hào của cả nớc, vị trí của nó trong đời sống tinh thần nhân dân ta.
Câu 2: Sắp xếp lại thứ tự giới thiệu danh
thắng.
+ Từ xa đến gần : theo thời gian.
+ Từ ngoài vào trong : đờng phố, cây xanh ven hồ, nớc, rùa, đền, tháp... (không gian, thiên nhiên...)
Câu 3 : Chọn chi tiết tiêu biểu.
- Lê Lợi trả gơm, rùa nhận gơm (gọi Hồ Gơm hay hồ Hoàn Kiếm là vì vậy). - Gò Tháp Rùa đền Ngọc Sơn ghi chiến công đánh giặc ngoại xâm và thờ những anh hùng dân tộc và những giá trị văn hoá.
Câu 4 : ý của nhà thơ nớc ngoài "Hồ G- ơm là chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội" có thể dùng để làm mở đầu
hoặc kết thúc bài giới thiệu cũng đợc (cách nói hình ảnh, khái quát).
c. Hớng dẫn học ở nhà :
- Nắm chắc phơng pháp giới thiệu, thuyết minh một danh lam thắng cảnh (kiến thức lịch sử, óc quan sát, dùng từ ngữ diễn đạt, bố cục bài viết...)
- Làm bài tập : Viết lại bài giới thiệu Hồ Gơm và đền Ngọc Sơn sau khi học xong bài này (có 3 phần, khoảng 12 dòng).
- Chuẩn bị tiết học sau : Ôn tập về văn bản thuyết minh.