. Học phải rộng, nghĩ phải sâu, biết tóm lợc và nắm vững những điều cơ bản, cốt lõ
Tiến trình lên lớp
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ
+ Làm bài tập 2 (tiết 4 bài 24) sắp xếp lại các luận điểm đã cho trớc.
+ 2 HS lên viết vào 2 phần bảng. GV kiểm tra tình hình làm bài tập của HS ở nhà.
+ 2 HS trình bày bài chuẩn bị ở nhà. Lớp trao đổi.
+ GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới Trình bày luận điểm.
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
một đoạn văn nghị luận. - GV cho HS đọc 2 đoạn văn và câu hỏi
trong SGK. HS làm việc theo nhóm. Lớp trao đổi. GV nhận xét, bổ sung.
HS tự chọn lọc để ghi ý chính.
- Giáo viên cho HS đọc yêu cầu mục (2). Học sinh làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Lớp trao đổi. GV nhận xét bổ sung.
- Các luận điểm:
+ Đoạn a. Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất.
+ Đoạn b. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc. Từ "huống gì" mở đầu đoạn văn (a) có tác dụng liên kết với luận điểm đó, cho nên không bỏ đợc và cũng không thay các từ khác: Bởi vậy, cho nên... đợc. Đoạn văn (b) cụm từ "Rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc" có vai trò giống từ
"huống gì" (đoạn a), có tác dụng liên kết ý các luận điểm. (Đó là thành phần
chuyển đoạn).
Đoạn (a) câu chủ đề ở cuối → đoạn quy nạp.
Đoạn (b) câu chủ đề ở đầu→ đoạn diễn dịch.
- Luận điểm có thuyết phục đợc phải có hệ thống luận cứ hợp lý (giống hệ thống luận điểm).
+ Xếp các ý, luận cứ, "chị Dậu bng rổ chó con vào", "vợ chồng Nghị Quế sung sớng quanh đàn chó" - là theo thứ tự diễn biến của bản thân sự việc.
+ Nếu xếp luận cứ "Nghị Quế giở giọng chó má..." sau luận cứ "vợ chồng địa chủ cũng yêu gia súc" là làm nổi bật luận điểm "bản chất chó đểu của giai cấp nó".
- Luận điểm và luận cứ cần đợc trình bày chặt chẽ và hấp dẫn. Nguyễn Tuân đặt các cụm từ "chuyện chó con", "giọng chó má"... bên cạnh nhau để xoáy vào một ý chung, sâu sắc, lý thú. - Từ sự phân tích trên, GV cho HS rút ra
nhận xét về cách trình bày luận điểm, luận cứ trong đoạn văn (ghi nhớ). HS trao đổi thêm, tự ghi ý chính.
- Trình bày luận điểm, luận cứ: hệ thống, liên kết, chính xác, chuyển đoạn, từ ngữ và lời văn trong sáng (ghi nhớ trong SGK).
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét bổ sung.
Bài tập 1 :
- Luận điểm của đoạn (a) : tránh lối viết khó hiểu.
Đoạn (b): Nguyên Hồng thích truyền nghề cho trẻ.
- GV cho HS trao đổi bài tập 2. Sau đó GV nhận xét, bổ sung. HS ghi vào vở bài tập.
Bài tập 2:
Đoạn văn có 1 luận điểm "Tế Hanh là một ngời tinh lắm" và có 2 luận cứ đợc sắp xếp hợp lý, tăng tiến, hấp dẫn:
+ Tế Hanh ghi đợc đôi nét thần tình về cảnh quê hơng.
+Thơ Tế Hanh đa ta vào thế giới... trao cho cảnh vật.
- GV cho HS đọc bài tập 3. Học sinh làm việc theo 2 nhóm (2 câu). Các nhóm cử đại diện đọc đoạn văn đợc triển khai. Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3 : Phát triển thành đoàn văn + Học phải kết hợp với làm bài tập + Học vẹt không phát triển đợc năng lực suy nghĩ.
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm chắc cách trình bày luận điểm, luận cứ (hệ thống liên kết, tăng tiến...).
- Làm bài tập 4 (Gợi ý : Tìm luận cứ cho luận điểm, các luận cứ là mục đích của giải thích).
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
Tiết 3 : Luyện Tập xây dựng và trình bày luận điểm
* Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS:
- Củng cố những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm. - Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
* Tiến trình lên lớp :
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ.
+ Trình bày luận điểm cho đề văn : "Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu" (GV đã gợi ý ở tiết trớc).
+ HS đứng tại chỗ trình bày. Lớp trao đổi thêm. + GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới.
b. Tổ chức luyện tập :
Hoạt động 1 :