. Học phải rộng, nghĩ phải sâu, biết tóm lợc và nắm vững những điều cơ bản, cốt lõ
2. Trình bày luận điểm.
Mục a). GV cho 1 HS đọc mục (a). HS làm việc theo nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày. Lớp trao đổi. GV bổ sung. Yêu cầu nh sau:
Luận điểm (e) : "Các bạn ấy cha thấy rằng.... trong cuộc sống" có 3 câu giới thiệu luận điểm (SGK) thì câu (2) "Do đó, ngời nào ... cuộc sống" không có quan hệ nhân - quả. Các câu chuyển đoạn còn lại tạm đợc.
- Em thích câu nào nhất (tuỳ HS lựa chọn, giải thích đợc).
Gợi ý: Câu 1 đơn giản dễ làm theo.
Câu 3 có giọng điều gần gũi, thân thiết.
Mục b) Sắp xếp luận cứ cho phù hợp với luận điểm : SGK đã sắp xếp 4 luận cứ phù hợp theo thứ tự, bớc sau tiếp bớc trớc, cuối cùng làm rõ luận điểm.
Mục c) Bài nghị luận nào cũng có kết luận; nhng đoạn văn có thể có, có thể không có kết luận. Vấn đề là kết luận phải phù hợp, hay. Không thể kết luận đoạn văn nh câu kết trong Hịch tớng sĩ (dùng từ "ngơi") không phù hợp.
Có thể kết "Bạn hãy chăm học, học tốt và tu dỡng tốt thì liệu bạn có phải ân hận trớc sự quan tâm của nhà trờng, gia đình và bạn bè?"
Mục d) Nếu kết thúc đoạn văn nh thế thì đây là đoạn diễn dịch. Muốn chuyển thành đoạn quy nạp thì bạn đa luận điểm xuống cuối đoạn.
Hoạt động 3: 3. Luyện tập.
GV cho HS đọc và chuẩn bị BT3. HS phát biểu luận điểm đã chuẩn bị. Lớp góp ý; GV đánh giá, bổ sung.
c. Hớng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững các yêu cầu xây dựng, trình bày luận điểm (hoặc luận cứ). - Làm bài tập 4: Viết đoạn văn trình bày luận điểm "Đọc sách... về đời sống". + HS xác định các luận cứ cần thiết, phù hợp.
+ Viết đoạn văn kết hợp kể, miêu tả, biểu cảm về việc đọc sách (hoặc 1 gơng đọc sách mà em biết).
- Bài đọc thêm của M.Goócki - Tôi đã học tập nh thế nào (SGK) - Chuẩn bị ôn tập lý thuyết, kỹ năng để viết bài TLV số 6.
Tiết 4 : Viết bài tập làm văn số 6 - văn nghị luận
* Mục tiêu cần đạt.
- Vận dụng kỹ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm v ăn sau đạt kết quả tốt hơn.
* Tiến trình lên lớp :
Hoạt động 1 : Giới thiệu đề văn
- GV giới thiệu đề văn sau khi đã thống nhất trong tổ, nhóm chuyên môn. (Không nên lấy đề có sẵn đáp án trong SGK hoặc các tài liệu khác).
- GV chép đề văn lên bảng (đúng, sạch, đẹp).
Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS làm bài.
- GV nhắc nhở thái độ, động viên khuyến khích HS làm bài đúng thể loại, nội dung...
- Có thể giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
Hoạt động 3 : Thu bài và nhận xét.
- GV thu bài theo tổ hoặc theo bàn.
- Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS. - Nhắc HS chuẩn bị cho bài 26 văn bản Thuế máu