Mục tiêu cần đạt (Nh bài 23)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 hay (Trang 56)

I. Tìm hiểu chung

Mục tiêu cần đạt (Nh bài 23)

* Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ

+ Bài tập 3 (đã gợi ý ở tiết trớc)

+ HS trình bày bài tập. GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu 2 tiết học tiếp về

hành động nói.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Cách thực hiện hành động nói.

- GV cho HS đọc yêu cầu 1 trong SGK GV dùng đèn chiếu hoặc bảng phụ kẻ bảng theo mẫu của SGK. HS độc lập suy nghĩ, lên bảng hoặc đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung. HS ghi vào vở bài tập

- GV cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa câu trần thuật với hành động nói. HS đứng tại chỗ trả lời. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi Trình bày + + + Điều khiển + + Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc

- Câu trần thuật thờng đợc dùng trong hành động trình bày, điều khiển.

- Quan hệ giữa các kiểu câu và các hành động nói.

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu 2. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. GV bổ sung.

Hành động nói

Các kiểu câu Hỏi Trìnhbày khiểnĐiều Hứahẹn cảm xúcBộc lộ Nghi vấn + +

(+) Cách dùng trực tiếp. (-) Cách dùng gián tiếp.

Sau đó GV cho HS đọc mục ghi nhớ trong SGK. HS tự ghi ý chính.

Cầu khiến +

Cảm thán +

Trần thuật + + +

Hoạt động 2 : II. Luyện tập

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu BT1 (tìm câu nghi vấn trong bài Hịch tớng sĩ). HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung.

Bài tập 1:

+ Những câu nghi vấn thờng đứng ở cuối các đoạn văn trong Hịch tớng sĩ

dùng để khẳng định hoặc phủ định (sao có thể lu danh sử sách, sao cho khỏi để tai vạ về sau, dẫu các ngời muốn vui vẻ phỏng có đợc không...)

+ Câu nghi vấn mở đầu đoạn (Vơng Công Kiên là ngời thế nào, Cốt Đãi Ngột Lang là ngời thế nào...) dùng để nêu vấn đề cho tớng sĩ chuẩn bị đọc (hoặc nghe) phần lý giải của tác giả ở sau đó.

- GV cho 1 HS đọc bài tập 2. HS làm việc theo nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày. GV bổ sung.

Bài tập 2:

+ Bác dùng kiểu câu trần thuật để kêu gọi đồng bào và chiến sĩ: Đồng bào và chiến sĩ... thắng lợi hoàn toàn.

Quân và dân miền Bắc... miền Nam ruột thịt.

+ Tác dụng: tạo sự gần gũi giữa Bác với quần chúng, thấy nhiệm vụ Bác giao là nguyện vọng của chính mình.

- Giáo viên cho học sinh đọc BT3. Chia nhóm để học sinh trao đổi, trình bày. Lớp nhận xét. GV bổ sung

Bài tập 3:

- Các câu cầu khiến:

+ Anh đã nghĩ thơng em nh thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách thông sang nhà anh (Dế Choắt nhờ Dế Mèn).

+ Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi (Dế Mèn điều khiển Dế Choắt). - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4. HS

làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi. GV bổ sung.

Bài tập 4:

Hớng lựa chọn câu hỏi (b) và (e) vì thể hiện rõ tính lễ phép và lịch sự.

- GV cho HS đọc bài tập 5. HS trao đổi. GV bổ sung.

Bài tập 5 :

+ Lẳng lặng đa lọ gia vị: không nên. + Đa và nói "cái lọ ấy không nặng đâu mà" cũng khó hiểu.

+ Nên chọn cách (c): Đa lọ gia vị và nói "Mời anh" hay "mời bác"...

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm vững cách thực hiện hành động nói. Mối quan hệ giữa hành động nói với các kiểu câu đã đợc học.

- Làm thêm bài tập: Tìm các câu cầu khiến và hành động nói tơng ứng trong đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ"

- Chuẩn bị cho tiết sau : Ôn tập về luận điểm.

Tiết 4 : ÔN tập về luận điểm

* Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS:

- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh đợc những sự hiểu lầm mà HS thờng mắc phải là nhầm lẫn giữa luận điểm và luận đề.

- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.

* Tiến trình lên lớp :

A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ:

+ Khái niệm luận điểm, có ví dụ cụ thể. + HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi thêm.

+ GV nhận xét, bổ sung và chuyển tiếp vào bài mới.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Khái niệm luận điểm..

HS đã đợc học các nội dung : Tìm hiểu chung về văn nghị luận, Luận điểm và bố cục một bài văn nghị luận, Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Chiếu dời đô...

Cho nên phần khái niệm luận điểm có tính chất ôn tập, hệ thống kiến thức để chuẩn bị cho việc xây dựng và trình bày luận điểm (học ở các tiết sau).

- GV cho HS đứng tại chỗ trao đổi yêu cầu (1) về 3 cách định nghĩa luận điểm. Lớp nhận xét. GV bổ sung.

- GV cho HS đọc yêu cầu (2) về Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp ý kiến, thống nhất.

- GV cho HS trao đổi 2 luận điểm bài

Chiếu dời đô. GV nhấn mạnh yêu cầu của các luận điểm phải phù hợp và đủ.

Từ đó cho HS hiểu sâu hơn khái niệm luận điểm.

- Trong 3 ý kiến về luận điểm thì ý kiến 3 là đúng (luận điểm là những ý kiến, quan điểm chính mà ngời nói hoặc viết nêu ra trong một bài văn nghị luận).

Còn ý kiến 1 và 2 không đúng vì cha xác định rõ, cha phân biệt đợc luận điểm vấn đề (vấn đề rộng hơn luận điểm, bao hàm nhiều luận điểm).

- Bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta

có 3 luận điểm là:

+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại... của dân ta.

+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.

+ Bổn phận của chúng ta... phát huy tinh thần yêu nớc vào công cuộc yêu nớc, kháng chiến.

- Bài Chiếu dời đô có 2 luận điểm là đúng (lí do dời đô, Đại La xứng đáng là kinh độ bậc nhất) vì đã chính xác, phù hợp và đầy đủ.

Hoạt động 2 : II. Mối quan hệ giữa luận điểm với

văn nghị luận. - GV cho 1 HS đọc yêu cầu mục (1),

trao đổi về vấn đề đợc đặt ra trong bài

Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta và luận điểm ác triều đại trớc đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" trong Chiếu dời đô

- GV cho HS rút ra mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề. HS tự ghi ý chính vào vở.

+ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta là một vấn đề lớn bao trùm các luận điểm trong bài là để làm sáng tỏ vấn đề Bác nêu ra.

+ Còn luận điểm "Các triều đại... thay đổi kinh đô" cha đủ làm sáng tỏ vấn đề

"cần phải dời đô đến Đại La"

Nếu 2 bài nghị luận trên mỗi bài chỉ có 1 luận điểm thì cha đủ làm sáng tỏ, cha thuyết phục, cha đạt đợc mục đích.

- Mối quan hệ giữa vấn đề và luận điểm đặt ra bao trùm trong bài văn nghị luận; còn luận điểm là những ý kiến, quan điểm chính phải phù hợp và đủ để giải quyết vấn đề, làm sáng tỏ vấn đề.

Hoạt động 3 : III. Mối quan hệ giữa các luận

điểm trong bài văn nghị luận. - GV cho HS đọc yêu cầu mục (III) trao

đổi về 2 hệ thống luận điểm (SGK) các nhóm trình bày ý kiến.

GV nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS rút ra mối quan hệ giữa luận điểm với luận điểm. HS tự ghi ý chính vào vở.

- GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ (SGK). GV nhấn mạnh các nội dung vừa học. HS ghi ý chính vào vở.

- Hệ thống thứ nhất với các luận điểm chính xác, liên kết với nhau, rõ ràng mạch lạc không trùng lập nhau, theo một trình tự hợp lý. (Hệ thống thứ 2 lộn xộn, không đúng).

- Mối quan hệ giữa luận điểm với luận điểm (giống nh phần trình bày trên). - Ghi nhớ (SGK)

+ Khái niệm luận điểm. Yêu cầu một luận điểm.

+ Mối quan hệ giữa luận điểm với luận điểm trong bài văn nghị luận.

Hoạt động 4 :

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ sung. HS ghi nội dung chính.

IV. Luyện tập :

Bài tập 1 :

Luận điểm của phần văn bản này

"Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nớc, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ".

(Còn Nguyễn Trãi là ngời anh hùng dân tộc - có thể là luận đề, vấn đề của bài viết).

- GV cho HS trao đổi theo nhóm. Các nhóm trình bày. GV nhận xét, tổng hợp, bổ sung

Bài tập 2 :

+ Cách chia luận điểm nh vậy không đúng (luận điểm 2 : yêu nớc đã bao trùm cả luận điểm 1).

+ Cách chia hợp lý :

Lòng yêu nớc của Bác thể hiện ở 2 câu đầu. Lòng yêu nớc của Bác thể hiện ở 2 câu cuối. - Sắp xếp các luận điểm hợp lý, theo thứ tự, không trùng nhau :

+ Giáo dục với dân số, môi trờng, mức sống... trong tơng lai.

+ Giáo dục trang bị kiến thức, nhân cách, trí tuệ, tâm hồn cho trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.

+ Do đó, giáo dục là chìa khoá tăng tr- ởng kinh tế...

+ Do đó, giáo dục là chìa khoá cho sự phát triển chính trị, xã hội...

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm vững khái niệm luận điểm, các mối quan hệ của luận điểm trong bài văn nghị luận.

- Làm lại BT2 (ở nhà)

- Chuẩn bị bài 25 : Bàn luận về phép học.

Bài 25: Bàn luận về phép học (1 tiết)

Viết đoạn văn trình bày luận điểm (1 tiết)

Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm (1 tiết)

Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nghị luận

(làm tại lớp) (1 tiết) Tiết 1: bàn luận về phép học (Luận pháp học) (Nguyễn Thiếp) * Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm ngời, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nớc hng thịnh; đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.

- Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành.

- Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.

* Tiến trình lên lớp

A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng.

- Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa ba thể loại chiếu, hịch, cáo? Sau khi HS trả lời, nếu cần, GV có thể khái quát lại đặc điểm, chức năng của từng thể loại để HS nắm vấn đề một cách vững hơn.

- Vào bài: Sau khi nhắc lại một số nét chính về cáo, chiếu, hịch GV nói lời chuyển tiếp sang bài học về thể loại tấu và giới thiệu Bàn luận về phép học, một bài tấu của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.

B. Tổ chức Đọc - Hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.

- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú thích" nêu những hiểu biết về tác giả. GV tổng kết, nhấn mạnh một số nét chính.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả:

- Nguyễn Thiếp (1723 - 1804), là ngời thông minh sáng suốt, học rộng hiểu sâu, từng đỗ đạt làm quan. - Nguyễn Thiếp rất đợc vua Quang Trung trọng dụng tài đức.

- Khi vua Quang Trung mất, ông về ở ẩn, không hợp tác với nhà Nguyễn.

- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú thích" nêu những hiểu biết về đặc điểm, chức năng, hình thức của thể tấu. GV tổng kết, nhấn mạnh các đặc điểm chính.

- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú thích" nêu những hiểu biết về nội dung của bài tấu. GV tổng kết và thuyết trình bổ sung vài nét về hoàn cảnh ra đời của bài tấu, vị trí của đoạn trích Bàn luận về phép học.

- GV gọi một vài HS đọc, GV nhận xét và đọc mẫu.

- GV kiểm tra sự hiểu nghĩa các từ khó của HS.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân tích phần mở đầu.

- GV hỏi: Mục đích chân chính của việc học đợc tác giả lí giải nh thế nào? HS phát hiện, trao đổi. GV tổng kết, bổ sung.

- GV hỏi: Đạo, theo quan niệm của Nguyễn Thiếp nghĩa là gì? HS trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại diện trả lời. GV định hớng.

- Với tấm lòng vì nớc, vì dân và công lao đối với triều đình Tây Sơn, Nguyễn Thiếp đợc ngời dân kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 hay (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w