- Lựa chọn trật tự từ trong câu (tiếp theo) (1 tiết) Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả
mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
- Vận dụng kỹ năng đa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội (hay văn học).
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
* Tiến trình lên lớp
Trong SGK đã giới thiệu một số đề nghị luận (giải thích, chứng minh) về văn học và xã hội, HS có thể tham khảo đợc.
Các tổ chuyên môn, GV bộ môn không nên sử dụng các đề bài đó.
Tổ chuyên môn nên thống nhất ra chung đề nghị luận để HS làm trong 2 tiết. + Nếu là nghị luận văn học thì dựa vào các tác phẩm văn học ở kỳ 2 để tổng hợp đề (tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc, tinh thần nhân đạo, nghệ thuật...).
+ Nếu là nghị luận xã hội thì chọn các chủ đề về di tích, danh thắng, môi tr- ờng...
+ Nên có phần tự luận và trắc nghiệm trong đề bài (phù hợp với thời gian làm bài).
Hoạt động 1: Giới thiệu đề văn
- GV chép đề bài lên bảng (đề phù hợp chơng trình và từng địa phơng). - Chép sạch, chính xác, đẹp.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm bài.
- GV có thể giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
Hoạt động 3: Thu bài và nhận xét.
- Thu bài theo bàn hoặc theo tổ.
- Nhận xét tinh thần và thái độ làm bài của HS.
Chú ý : Hớng dẫn HS chuẩn bị kế hoạch và nội dung tổng kết phần Văn (trong 3 tiết).
Tiết 1: Tổng kết về thơ trung đại, hiện đại.
Tiết 2: Tổng kết về văn nghị luận trung đại, hiện đại.
Tiết 3: Tổng kết về văn học nớc ngoài và văn bản nhật dụng. HS chuẩn bị theo câu hỏi trong SGK.
Bài 31 : - Tổng kết phần Văn (1 tiết) - Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (1 tiết)
- Văn bản tờng trình (1 tiết)