Mục tiêu cần đạt (Giống bài 26).

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 hay (Trang 78)

- Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận (1 tiết)

Mục tiêu cần đạt (Giống bài 26).

* Tiến trình lên lớp:

a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ

+ Phân tích các vai xã hội trong 1 cuộc hội thoại (đoạn đối thoại trong SGK hoặc em đợc chứng kiến hoặc em tự viết).

+ Theo nh gợi ý, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới. + GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Lợt lời trong hội thoại:

- GV cho HS đọc thầm, chậm để theo dõi trong đoạn trích Những ngày thơ ấu - GV lần lợt nêu các câu hỏi :

+ Số lần nói của bà cô và Hồng?

+ Chỗ Hồng đợc quyền nói nhng Hồng không nói?

+ Việc Hồng không trả lời câu hỏi của bà cô ? HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi thêm.

GV nhận xét, bổ sung. HS sửa trong vở bài tập.

Câu 1 : bà cô 6 lần nói, Hồng cũng 6 lần nói.

Câu 2: Chỗ Hồng đợc quyền nói nhng lại không nói là sau lời (Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu!) của bà cô. Vì Hồng ở vai dới cho nên trong phần trích, chỗ này đợc kể lại nh sau : Tôi im lặng, cúi đầu xuống đất.

Câu3 : Hồng không trả lời vì cảm thấy khổ tâm khi mẹ mình bị xúc phạm

(những ý nghĩ cay độc, cời rất kịch, gieo rắc những hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy...)

- Qua sự phân tích trên, GV gợi ý để HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi khái quát hơn: + Lần nói (lợt lời) trong hội thoại? + Thái độ tham gia lợt lời?

+ Im lặng trong hội thoại?

Sau đó 1 HS đọc phần ghi nhớ (SGK). HS chọn lọc ý chính ghi vào vở.

- Ghi nhớ

+ Ngời tham gia hội thoại có quyền đợc nói. Mỗi lần nói là 1 lợt lời. Lợt lời của mỗi ngời do những ngời tham gia hội thoại xác định căn cứ vào tình huống giao tiếp cụ thể...

ngời khác (tránh "cớp lời").

+ Im lặng khi đến lợt lời của mình cũng là cách biểu thị một thái độ nhất định.

Hoạt động 2 : II. Luyện tập.

GV cho 1 HS đọc phần trích tác phẩm Tắt đèn. Sau đó nêu các yêu cầu câu hỏi trong SGK.

- GV cho HS đọc BT1. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung.

Bài tập 1:

Tính cách của từng nhân vật trong đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ".

- Cai lệ: nói nhiều, hống hách (xng tao - mày).

- Ngời nhà lý trởng: giữ gìn hơn (xng anh, chị - tôi) nhng mỉa mai.

- Chị Dậu: từ nhún nhờng (cháu - ông), kháng cự (tao - mày...)

- GV cho HS đọc đoạn trích và chia các nhóm làm bài tập 2 với các câu hỏi trong SGK. Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét. GV bổ sung. Học sinh tự ghi ý chính.

Bài tập 2:

a. Thoạt đầu cái Tý nói nhiều, hồn nhiên. Chị dậu chỉ im lặng. Về sau, cái Tý nói ít, chị Dậu nói nhiều hơn.

b. Cách miêu tả diễn biến cuộc thoại phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật (lúc đầu cái Tý cha biết việc bán đi, chỉ chị Dậu biết. Về sau, cái Tý biết nên sợ, buồn, nói ít, chị Dậu lại nói nhiều để thuyết phục...)

c. Cái Tý hồn nhiên kể chuyện, dặn thằng Dần, hỏi thăm mẹ... càng làm chị đau lòng vì phải bán đứa con hiếu thảo (càng tô đậm nỗi bất hạnh).

- GV cho HS đọc yêu cầu BT3. HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung.

Bài tập 3.

Hai lần nhân vật "tôi" im lặng khi bà mẹ của nhân vật ấy hỏi (hồi hộp, cảm động trớc tâm hồn và lòng nhân hậu của ngời em gái)

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm vững khái niệm lợt lời. Phân tích đợc các lợt lời trong hội thoại. - Làm BT4.

Gợi ý : Im lặng trong những hoàn cảnh, tình huống khác nhau (thể hiện cách ứng xử, bản lĩnh, nhân cách...)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 hay (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w