Nhận ựịnh và thực hiện không thống nhất

Một phần của tài liệu Xác định đối tượng hộ nghèo trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ tại tỉnh hải dương (Trang 79)

- Gia súc Gia cầm

7. Tiền lương, tiền công

4.3.3 Nhận ựịnh và thực hiện không thống nhất

Một nguyên nhân nữa dẫn ựến việc xác ựịnh hộ nghèo không chắnh xác là nhận ựịnh về ựối tượng ựiều tra, rà soát và quy trình bình xét hộ nghèo chưa ựược thực hiện nghiêm túc và thống nhất. Mặc dù cơ quan chức năng ựã ban hành nhiều văn bản chỉ ựạo, hướng dẫn nhưng việc áp dụng còn tùy tiện khiến các quy ựịnh trên dường như trở nên vô nghĩa và chỉ mang tắnh hình thức ở nhiều ựịa phương.

Câu hỏi "Thế nào là hộ nghèo" ựược ựặt ra cho nhiều ựối tượng phỏng vấn và thật thú vị khi nhận ựược những câu trả lời khác nhaụ Nhận ựịnh về

hộ nghèo không giống nhau giữa các xã có ựiều kiện kinh tế bình quân khác biệt. Những hộ "bị coi là nghèo" sống ở nơi mà ựa số hàng xóm có ựời sống khả giả có thể có thu nhập, tài sản tương ựương với những hộ bình thường (không thuộc diện nghèo) của những khu vực có mặt bằng chung về tài sản và thu nhập thấp hơn, việc ựưa các hộ này vào danh sách nghèo cũng ắt gặp sự phản ựối từ cộng ựồng. Ngược lại, ở những thôn ựời sống người dân ựa số còn gặp nhiều khó khăn, việc ựưa gia ựình nào vào danh sách hộ nghèo ựược cộng ựồng xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng rất nhiềụ

Nhận ựịnh về ựối tượng hộ nghèo không thống nhất bắt nguồn từ sự tùy ý trong thực hiện nhiệm vụ của cán bộ làm công tác giảm nghèo và các ựiều tra viên (các Trưởng, phó thôn, khu dân cư). Chưa nhận thức ựúng về mục tiêu và ựối tượng hưởng lợi từ chắnh sách xóa ựói giảm nghèo nên họ tùy tiện "phân bổ chỉ tiêu" ựến những ựối tượng họ cho rằng xứng ựáng, bỏ qua những bước tối quan trọng ựể ựảm bảo việc lựa chọn hộ nghèo chắnh xác như chấm ựiểm tài sản, ựiều tra thu nhập hộ, bình xét công khai hộ nghèo tại thôn, khu dân cư có sự tham gia của người dân.... Do chỉ cần cao hơn hoặc thấp hơn 1 ựiểm tài sản, thu nhập chênh nhau 1.000 ựồng - 2000 ựồng/người/tháng là một hộ có thể thoát nghèo hoặc tái nghèo (ựây là một danh giới rất mong manh). Nhiều trường hợp ựiều tra viên tắnh toán thu nhập không chắnh xác nhưng cán bộ chuyên trách ựã không kiểm tra, phúc tra lại, so sánh ựể có cái nhìn tổng thể về mức ựộ nghèo khổ của từng hộ gia ựình trong bối cảnh phát triển kinh tế chung của xã, huyện.

Nhận thức về ựối tượng thuộc diện ựiều tra, rà soát hộ nghèo còn sai lệch do không chấp hành nghiêm túc quy ựịnh về ựối tượng tham dự tập huấn nghiệp vụ, hoặc có tham dự tập huấn nhưng chưa hiểu, chưa nắm bắt ựầy ựủ hoặc chắnh xác nội dung. Tại một số ựịa phương còn tùy tiện ựặt ra nhưng "tiêu chuẩn" ựể ựược vào danh sách hộ nghèo như: phải có hộ khẩu thường trú, có ựất ở, gương mẫu chấp hành chắnh sách pháp luật, không có người mắc

tệ nạn xã hội, có con ựang học ựại học ựể ựược miễn giảm học phắ, những hộ có người ốm ựau bệnh tật nặng....

Về bình xét hộ nghèo: Có nơi dùng hình thức bỏ phiếu kắn, có nơi bầu bằng giơ tay (theo quy ựịnh). Hình thức bỏ phiếu kắn nhìn chung mang lại kết quả chắnh xác, khách quan hơn. Tuy nhiên, thực hiện theo hình thức này thường tốn kém về mặt thời gian và kinh phắ hơn so với hình thức biểu quyết bằng giơ tay, vì vậy hình thức này chỉ thực hiện ựược ở một số nơi, không phải là tất cả trên ựịa bàn toàn tỉnh. Với hai hình thức bình xét công khai này có một yếu tố chưa thật khách quan ựó là ựối với những thôn, khu dân cư nào có dòng họ lớn và có tiếng nói, ảnh hưởng ựủ mạnh ựến cán bộ chắnh quyền thôn, xã ựó.

Một khó khăn nữa trong việc bình xét hộ nghèo dẫn ựến việc quyết ựịnh cuối cùng tại một số thôn, khu dân cư lại phải do Trưởng thôn, các hội ựoàn thể và xã quyết ựịnh ựó là sự "thờ ơ", không quan tâm của các hộ dân có mức sống trung bình trở lên (những hộ này không thuộc diện ựưa vào bình xét hộ nghèo). Theo quy ựịnh tại Thông tư số 21: Các hộ dân trong danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo cần bình xét phải có mặt; ựại diện các hộ dân (tối thiểu ựạt 50% số hộ dân cư trên ựịa bàn) có mặt trong buổi bình xét. Như vậy thường chỉ có những hộ trong danh sách bình xét là có mặt (vì liên quan ựến quyền lợi trực tiếp), ựại diện các hộ dân cũng tham gia nhưng nhiều nơi không ựạt ựược tỷ lệ quy ựịnh bởi quan niệm của họ không quan tâm nhiều ựến vấn ựề này, vì nếu không liên quan trực tiếp ựến họ hoặc họ hàng của họ thì họ không ựị Cuộc họp bình xét vẫn phải tiếp tục thực hiện, nên quyết ựịnh cuối cùng thuộc về Ban chỉ ựạo ựiều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo xã, các Trưởng thôn, khu dân cư ... nên ựôi khi kết quả cũng chưa thể chắnh xác vì có yếu tố nể nang, họ hàng....

4.3.4 "Nguồn lực" và "yêu cầu" chưa tương xứng

Áp lực phải hoàn thành nhiệm vụ, ựảm bảo ựược mục tiêu giảm nghèo với nguồn kinh phắ, nhân lực hạn hẹp cũng là một trong những nguyên nhân

quan trọng dẫn ựến tình trạng sai sót và thiếu quyết tâm chấn chỉnh sai sót trong quá trình xác ựịnh hộ nghèọ

Nhiệm vụ ựiều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo ựược thực hiện hàng năm. Kinh phắ ựiều tra, rà soát theo quy ựịnh tại Thông tư số 21 là ựược bố trắ tại ngân sách ựịa phương. Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu cho thấy là nguồn kinh phắ chi cho công tác ựiều hành, quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và ựặc biệt là cho việc ựiều tra, rà soát hộ nghèo của tỉnh Hải Dương là chưa caọ Cụ thể:

- Ngân sách tỉnh bố trắ kinh phắ cho ựiều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo vào ựầu mỗi giai ựoạn như: năm 2010 ựiều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo quy ựịnh tại Quyết ựịnh số 09/2011/Qđ-TTg ựược bố trắ 1.400.000.000 ựồng; năm 2011 không bố trắ; năm 2012 không bố trắ; năm 2013 bố trắ 250 triệu ựồng.

- Ngân sách Trung ương, hỗ trợ từ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bố trắ kinh phắ cho nội dung giám sát ựánh giá, tuyên truyền, tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo: năm 2010 ựược bố trắ 400 triệu ựồng, 2011 ựược bố trắ 1.431 triệu ựồng, 2012 ựược bố trắ 1.726 triệu ựồng.

- Ngân sách tại huyện, xã không bố trắ cho nội dung quản lý ựiều hành chương trình và ựiều tra, rà soát hộ nghèo hàng năm.

Như vậy, hàng năm việc ựiều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo của tỉnh Hải Dương thực hiện dựa trên việc: đây là trách nhiệm phải làm, hỗ trợ thêm từ chương trình mục tiêu quốc gia

Năm 2012: hỗ trợ ựiều tra phiếu 4.800 ựồng/phiếu; hỗ trợ mỗi xã 900.000 ựồng chi cho nội dung giám sát ựánh giá; hỗ trợ mỗi huyện 4.000.000 ựồng cho nội dung giám sát ựánh giá, tuyên truyền....

Mặt khác, phụ cấp của các ựiều tra viên (các Trưởng thôn, khu dân cư) là rất thấp (theo Quyết ựịnh số 03/2011/Qđ-UBND ngày 17/01/2011 của Ủy

ban nhân dân tỉnh về bố trắ chức danh, số lượng và mức phụ cấp ựối với người hoạt ựộng không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn, thôn, khu dân cư tắnh theo hệ số mức lương tối thiểu chung quy ựịnh: Mức phụ cấp hệ số 0,9 Trưởng thôn, khu dân cư có trên 2.500 nhân khẩu trở lên; Mức phụ cấp hệ số 0,8 Trưởng thôn, khu dân cư có từ 1.000 nhân khẩu ựến 2.500 nhân khẩu; Mức phụ cấp hệ số 0,7 Trưởng thôn, khu dân cư dưới 1.000 nhân khẩu) trong khi ựó các việc từ trên cấp tỉnh triển khai xuống ựều do các trưởng thôn, khu dân cư thực hiện.

Kinh phắ và phụ cấp không tương xứng với yêu cầu công việc là lý do chắnh của tình trạng chưa xử lý nghiêm túc các sai phạm trong quá trình ựiều tra, xác ựịnh hộ nghèọ Kinh phắ thực hiện ựiều tra rà soát thấp và thường chậm chễ khiến cho hoạt ựộng ựiều tra, rà soát không ựạt yêu cầụ đội ngũ cán bộ cơ sở, nhất là cấp thôn vừa thiếu vừa yếu bởi chế ựộ phụ cấp dành cho cán bộ cơ sở có tắnh chất tượng trưng nên chỉ có những người có tâm huyết cao với công việc mới chấp nhận mức thù lao nàỵ Bên cạnh ựó, chưa có cơ chế ựộng viên ựủ ựể khuyến khắch cán bộ cơ sở thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ ựược phân công. Vấn ựề này là thách thức lớn không chỉ ựối với chắnh quyền cơ sở mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ ựến công tác quản lý cán bộ. Do vậy, dù phát hiện nhiều cán bộ thiếu trách nhiệm, có vi phạm quy trình ựiều tra, rà soát nhưng việc xử lý hầu như chỉ dừng lại ở mức ựộ nhắc nhở, rút kinh nghiệm, hướng dẫn khắc phục hậu quả chứ chưa thực hiện nghiêm theo quy ựịnh về xử lý kỷ luật ựối với cán bộ, công chức.

Không chỉ kinh phắ ựiều tra, rà soát thấp mà kinh phắ thực hiện quản lý, giám sát chương trình giảm nghèo cũng rất hạn hẹp khiến cho hoạt ựộng phúc tra, kiểm tra chéo kết quả ựiều tra, rà soát chưa toàn diện, sâu rộng. Phúc tra danh sách hộ nghèo là khâu quan trọng, giúp phát hiện, xử lý sai sót kịp thời và ựảm bảo kiểm tra toàn diện quy trình thực hiện của cấp cơ sở.

lực hạn hẹp còn ựược hỗ trợ mạnh mẽ bởi tư tưởng cầu an, ngại va chạm, chạy theo thành tắch tạo áp lực lớn lên chắnh quyền cấp cơ sở. Cấp cơ sở thường quyết tâm hoàn thành chỉ tiêu cấp trên giao bởi tiêu chắ "hoàn thành tốt nhiệm vụ ựược giao" là quan trọng nhất ựối với việc nhận xét, ựánh giá và bổ nhiệm cán bộ, nhất là cán bộ lãnh ựạọ Vì vậy một số ựịa phương ựã sử dụng "quyền" ựưa hộ gia ựình vào danh sách hộ nghèo hay ra khỏi danh sách hộ nghèo như một công cụ hữu hiệu ựể ựảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ chắnh trị của ựịa phương.

Một phần của tài liệu Xác định đối tượng hộ nghèo trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ tại tỉnh hải dương (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)