3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 đặc ựiểm và ựiều kiện tự nhiên
Hải Dương là một trong tám tỉnh vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ thuộc vùng ựồng bằng Sông Hồng. Hải Dương tiếp giáp với 6 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng Yên và Hải Phòng. Vị trắ của Hải Dương có lợi thế về liên vùng, là cầu nối giữa thủ ựô Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng, thành phố du lịch Hạ Long và các tỉnh trọng ựiểm phắa Bắc khác. Vì vậy Hải Dương có những tuyến ựường quan trọng mang tắnh chiến lược có chất lượng tốt chạy qua như ựường Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, Quốc lộ 183, Ầ Ngoài ra còn có tuyến ựường sắt Hà Nội - Hải Phòng, Kép - Bãi Cháy ựi qua ựịa bàn tỉnh. Với diện tắch tự nhiên 1.660,9 Km2, dân số khoảng 1,7 triệu người, trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương có 12 huyện, thành phố, thị xã và có 265 xã, phường, thị trấn.
địa hình Hải Dương nghiêng từ Tây Bắc xuống đông Nam. Phắa đông có một số vùng trũng, thường bị ảnh hưởng của thuỷ triều và bị úng ngập vào mùa mưạ
Tỉnh Hải Dương ựược chia ra làm 2 vùng ựịa bàn chắnh: vùng ựồi núi chiếm khoảng 11% diện tắch tự nhiên, gồm 13 xã thuộc thị xã Chắ Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn chủ yếu là ựồi, núi thấp phù hợp với xây dựng các cơ sở công nghiệp, du lịch và trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và các loại cây công nghiệp. Vùng ựồng bằng gồm các xã, huyện còn lại có ựộ cao trung bình 3 - 4m, ựất ựai bằng phẳng màu mỡ phù hợp với việc trồng cây lương thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngàỵ Với ựịa hình này, Hải Dương có khả năng phát triển mạnh và ựa dạng các ngành sản xuất.
Khắ hậu Hải Dương nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, ựược chia thành 4 mùa rõ rệt. Nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 230C.
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 ựến 1.700 mm, phân bố không ựều, tập trung vào tháng 6, 7 và 8 dẫn ựến dễ gây úng lụt, ảnh hưởng không tốt ựến sản xuất và dân sinh. Nhìn chung, ựiều kiện khắ hậu của tỉnh thuận lợi cho sản xuất và dịch vụ.
Tài nguyên ựất của Hải Dương có tài nguyên 1.660,9km2, trong ựó ựất nông nghiệp chiếm 63,15%; ựất lâm nghiệp chiếm 5,48%; ựất chuyên dùng chiếm 17%; ựất ở chiếm 6,87%; ựất chưa sử dụng chiếm 7,5%.