Muốn ựược là hộ nghèo ựể hưởng các chắnh sách ưu ựãi của nhà nước

Một phần của tài liệu Xác định đối tượng hộ nghèo trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ tại tỉnh hải dương (Trang 85 - 91)

- Gia súc Gia cầm

4.3.6Muốn ựược là hộ nghèo ựể hưởng các chắnh sách ưu ựãi của nhà nước

7. Tiền lương, tiền công

4.3.6Muốn ựược là hộ nghèo ựể hưởng các chắnh sách ưu ựãi của nhà nước

Qua nghiên cứu việc thực hiện các chắnh sách hỗ trợ ựối với hộ nghèo, tác giả thấy rằng:

- Nhóm các chắnh sách tạo ựiều kiện cho người nghèo phát triển kinh tế tăng thu nhập, gồm: Chắnh sách tắn dụng ưu ựãi; Hỗ trợ dạy nghề miễn phắ cho người nghèo gắn với việc làm; Khuyến nông, khuyến công, khuyến ngư hướng về người nghèo; Nhân rộng mô hình giảm nghèo phù hợp và rất có hiệu quả ựối với các hộ nghèo có sức lao ựộng, các thành viên trong hộ có sức khỏe, trẻ (có nhu cầu cần hỗ trợ) ựể thông qua sự hỗ trợ này của Nhà nước, sẽ Ộtạo ựàỢ ựể các hộ vươn lên thoát nghèọ

- Nhóm chắnh xã hội hỗ trợ người nghèo gồm: Hỗ trợ về giáo dục; hỗ trợ về y tế; Hỗ trợ về nhà ở; Trợ cấp xã hội hàng tháng, ựột xuất (bảo trợ xã hội); Trợ giúp pháp lý. đây là nhóm các chắnh sách mà người nghèo Ộtrông ựợiỢ, trong ựó tập trung vào các chắnh sách cụ thể như:

+ Các thành viên hộ nghèo ựược cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phắ.

+ Con các hộ nghèo ựược giảm học phắ, hỗ trợ chi phắ học tập; ựược vay vốn tắn dụng ưu ựãi;

+ Hưởng các chắnh sách bảo trợ theo Nghị ựịnh 67/2007/Nđ-CP ngày 13/4/2007 của Chắnh phủ về chắnh sách trợ giúp các ựối tượng bảo trợ xã hội, gồm các ựối tượng: ỘNgười cao tuổi cô ựơn, thuộc hộ gia ựình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thắch ựể nương tựa, thuộc hộ gia ựình nghèo (theo chuẩn nghèo ựược Chắnh phủ quy ựịnh cho từng thời kỳ); Người tàn tật nặng không có khả năng lao ựộng hoặc không có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ gia ựình nghèo; Người mắc bệnh tâm thần thuộc các loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần ựã ựược cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm và có kết luận bệnh mãn tắnh, sống ựộc thân không nơi nương tựa hoặc gia ựình thuộc diện hộ nghèo; Người nhiễm HIV/AIDS không còn khả năng lao ựộng, thuộc hộ gia ựình nghèo; Người ựơn thân thuộc diện hộ nghèo, ựang nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi; trường hợp con ựang ựi học văn hoá, học nghề ựược áp dụng ựến dưới 18 tuổiỢ

Dẫn ựến năm 2008, 2009 kết quả giảm hộ nghèo của tỉnh khó khăn, tuy ựạt tỷ lệ % hộ nghèo giảm so với mục tiêu ựề ra nhưng là do các huyện ựã tăng tổng số hộ dân cư, còn bản chất số hộ nghèo giảm ắt (năm 2008 toàn tỉnh chỉ giảm 9652 hộ nghèo, trong ựó ựiển hình là huyện Kim Thành chỉ giảm ựược 57 hộ nghèo, huyện Ninh Giang giảm 323 hộ); nguyên do là với chắnh sách bảo trợ như trên, ựể các ựối tượng người già cô ựơn không nơi nương tựa, người khuyết tật nặng không có khả năng lao ựộng, không có khả năng tự phục vụ; người nhiễm HIV/AIDS, người ựơn thân ựang nuôi con nhỏ thuộc ựịa phương mình ựược hưởng trợ cấp nên khi ựiều tra, rà soát hộ nghèo và bình xét hộ nghèo các xã, thôn và người dân ựều nhất trắ ựưa họ vào diện nghèo mặc dù trong số họ có nhiều hộ nếu tắnh thu nhập bình

quân/người/tháng là vượt chuẩn nghèọ

đến năm 2010, Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh 13/2010/Nđ-CP ngày 13/4/2010 về sửa ựổi bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh 67/2007/Nđ-CP về chắnh sách trợ giúp các ựối tượng bảo trợ xã hộị Tại nghị ựịnh này các nhóm ựối tượng người khuyết tật nặng không có khả năng lao ựộng, không có khả năng tự phục vụ ựã không còn bị ràng buộc bởi yếu tố "phải là hộ nghèo" mới ựược hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội nên ựã khắc phục ựược tình trạng cấp cơ sở ựưa những ựối tượng này vào hộ nghèọ

Ớ đây là nhóm người nghèo có tên trong danh sách hộ nghèo ựể hưởng chắnh sách (không ựáp ứng về tiêu chắ hộ nghèo)

Hộp 4: Biến ựộng hộ nghèo

Qua công tác thanh tra về thực hiện các chắnh sách bảo trợ xã hội tại xã Quảng nghiệp, huyện Tứ Kỳ, Sở Lao ựộng TB và XH ựã ựề nghị ngừng trợ cấp cho 6 trường hợp ựơn thân nuôi con nhỏ thuộc diện hộ nghèo ựang hưởng trợ cấp vì lý do chủ hộ (người mẹ) hiện ựang làm công nhân ở các công ty trên ựịa bàn tỉnh có mức thu nhập bình quân trên 3 triệu ựồng/tháng, trong khi ựó nhà chỉ có 2 hoặc 3 nhân khẩụ

Khi hỏi trực tiếp người nghèo về nguyện vọng của họ trong những năm tới, có nhiều ý kiến như sau:

(TL của Ông Vũ Văn Lập Trưởng thôn Trại Chuông, xã Tân Phong, huyện Ninh Giang, ngày 04/12/2012)

TT: Thôn tôi năm nay sẽ không giảm ựược hộ nghèo nào mà còn tăng nghèọ Hỏi: Thế thôn bác có gì biến ựộng ựặc biệt à?

TT: Năm nay chúng tôi có thêm hai cháu thuộc diện ựơn thân nuôi con nhỏ, hoàn cảnh các cháu khó khăn quá nên phải cho vào nghèo ựể cho con cái ựi học ựược miễn giảm học phắ và hưởng trợ cấp xã hộị

Hộp 5: Nguyện vọng của người nghèo

Hộp 6: Nguyện vọng của người nghèo

Ngoài ra trên ựịa bản tỉnh Hải Dương, tại một số xã vẫn tồn tại hiện tượng các hộ tách khẩu bố mẹ già ở riêng ựể ựược thực hiện giảm cước ựiện sinh hoạt và khi tiến hành bình xét hộ nghèo ở các thôn khu dân cư người dân vẫn ựề nghị bình xét cho các hộ có người già này mặc dù là con cháu họ rất có ựiều kiện kinh tế vẫn thường chu cấp cho bố mẹ trong sinh hoạt hàng ngày dẫn ựến tình trạng hộ nghèo caọ

Hộp 7: Trông ựợi của người nghèo

Bà Nguyễn Thị Nhị, Hộ nghèo tại thôn Liễu Tràng, xã Tân Hưng, thành phố Hải Dương, ngày 03/12/2012 cho biết:

Chúng tôi cũng không muốn là hộ nghèo nhưng vì con cái ựang học hành tốn kém quá, khi nào cháu tốt nghiệp ựại học thì cũng sẽ xin thoát nghèo

(Ông Lê Văn Ngọ, hộ nghèo tại thôn Lập Lễ xã Thanh Hồng, huyện Thanh Hà, ngày 05/12/2012 cho biết):

Nhà tôi chỉ có hai vợ chồng già, ăn uống thì không tốn kém lắm, con cái cho cũng ựủ dùng, chỉ phải cái là người già thì hay ốm ựau bệnh tật nên có cái thẻ bảo hiểm y tế của người nghèo ựể ựỡ khó khăn khi ựi viện

(Ý kiến của ông đào văn Cường, thôn đông Hạ, xã đồng Quang,

huyện Gia Lộc, ngày 07/12/2012), khi cán bộ phòng Lao ựộng TB và XH

huyện xuống phúc tra việc việc bình xét hộ nghèo, vào một hộ người cao tuổi (ựược thôn bình xét hộ nghèo) hiện ở cùng khoảnh ựất của người con trai (có nhà xây hai tầng khang trang, khép kắn), bà cụ ở nhà 1 tầng bên cạnh

Người con trai ựã nói với các cán bộ:

Mẹ tôi già rồi, giờ không làm gì ra tiền ựể có nổi 400.000 ựồng, tôi thách các anh chị cho mẹ tôi ra khỏi hộ nghèo ựấy

Rất nhiều hộ người cao tuổi có sổ hộ khẩu riêng, nhưng ăn và ở cùng với con nhưng khi cán bộ huyện xuống hỏi người ta ựều trả lời là Ộkhông có nhà, ở nhờ con cháu thôi, nhà là do con cháu xây chứ các cụ không làm nổiỢ

đây là một ựiểm khó cho các Trưởng thôn khu dân cư khi ựi ựiều tra, rà soát xác ựịnh hộ nghèọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên thực tế là con cái phải có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ khi về già (theo quy ựịnh tại Luật Người cao tuổi) nhưng giờ ựây, một hiện tượng phổ biến ở các thôn khu dân cư lại là việc tách hộ khẩu bố mẹ già ở riêng, không còn sức lao ựộng, dẫn ựến không có thu nhập, ựối chiếu với chuẩn nghèo ựể khẳng ựịnh họ thuộc diện hộ nghèọ đối với Ộnhóm nghèo nàyỢ họ trông ựợi thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội, hỗ trợ tiền ựiện, trợ cấp ựột xuất; mặc nhiên họ coi ựây là Ộquyền lợiỢ mà họ ựược hưởng theo quy ựịnh của Nhà nước.

Có một số xã, khi tiến hành họp dân ựể bình xét hộ nghèo không theo chuẩn quy ựịnh của Chắnh phủ mà chỉ bằng ựánh giá và so sánh mức sống của các hộ trong thôn: vắ dụ: họ có thể ựồng tình rằng hộ nhà bà A là nghèo so với họ mặc dù có thể là thu nhập nhà bà A này khi tắnh ra có vượt trên chuẩn nghèo quy ựịnh một chút. Hoặc trường hợp là trong thôn có một hộ có người mắc bệnh nặng hiểm nghèo (như ung thư, hoặc chạy thận nhân tạọ...) phải chạy chữa nhiều tiền nên người dân cũng nhất trắ là ựưa hộ này vào hộ nghèo ựể ựược hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế ựể khám chữa bệnh. Hoặc trường hợp khác là một hộ có con học ựại học, mặc dù thu nhập tắnh ra cũng trên chuẩn nghèo nhưng vì các cháu ựi hộc phải chi phắ cao nên ựể ựộng viên và tạo ựiều kiện người dân cũng nhất trắ ựưa vào hộ nghèo ựể cháu ựược miễn giảm học phắ và vay vốn tắn dụng ưu ựãị Qua kiểm tra việc vay vốn tắn dụng từ nguồn vốn vay của hộ nghèo thì chỉ có 30% số người nghèo có tên trong sổ quản lý hộ nghèo của cấp xã, huyện, tỉnh có nhu cầu vay vốn; số còn lại là những hộ cận nghèo ựược Ộrà soátỢ Ộbổ sungỢ hộ nghèo ựể ựược vay vốn ở nguồn vốn vay

này vì ựây mới là nhóm người cần nguồn vốn ựể phát triển sản xuất, cho con ựi học hànhẦ

* Nhóm người nghèo bị Ộbỏ sótỢ

Tại xã Thanh Hồng huyện Thanh Hà, năm 2011 ựã có trường hợp một cụ già trên 80 tuổi, sống cô ựơn không nơi nương tựa, nhà cửa thì dột nát tạm bợ, khi cấp chắnh quyền ựề nghị ựược các doanh nghiệp hỗ trợ xây nhà cho cụ khi tra danh sách hộ nghèo ựể làm thủ tục thì lại không có tên trong sổ quản lý hộ nghèọ Lãnh ựạo xã hỏi thôn tại sao không ựưa vào bình xét, Trưởng thôn trả lời vì nghĩ rằng cụ ựã trên 80 tuổi, theo quy ựịnh thì cụ ựược hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng là 180.000 ựồng, ựồng thời ựã có thẻ bảo hiểm y tế rồi, cụ cũng chẳng thể vay vốn tắn dụng nên cho cụ Ộthoát nghèoỢ.

Trường hợp khác cũng tại thị trấn Thành Hà.

Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội tiếp nhận một ựơn ựề nghị của một trẻ mồ côi mẹ ựề nghị miễn tiền ăn cho bố cháu hiện ựang cai nghiện tại Trung tâm Chữa bệnh, Giáo dục Lao ựộng xã hội (thuộc Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội) vì nhà cháu nghèo quá (mẹ cháu ựã chết, bố thì cai nghiện, hai cháu hiện phải ở nhờ ông bà nuôi giúp), khi tiến hành tra sổ hộ nghèo cũng thấy không có tên trong sổ quản lý, xã hỏi thôn, thôn trả lời vì anh này ựi cai nghiện tại Trung tâm ựã 2 năm nay không có tại ựịa phương nên không bình xét (Theo hướng dẫn về những hộ cần ựiều tra rà soát thì ựối với những hộ mà chủ hộ không có ở nhà từ 6 tháng trở lên nhưng vẫn có liên hệ với gia ựình thì vẫn ựược ựưa vào bình xét).

Ở một số cơ sở thôn, có nhiều hộ gia ựình có người khuyết tật nặng, hoàn cảnh kinh tế gia ựình khó khăn nhưng ựôi khi cũng bị bỏ sót không ựược ựưa vào diện ựiều tra, rà soát hộ nghèo vì các trưởng thôn nghĩ rằng họ ựã ựược hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy ựịnh và cũng ựã có bảo hiểm y tế rồi nên ựể dành Ộxuất nghèoỢ này cho hộ khác (như có người ốm nặng, hoặc có con ựang ựi học) ựể các chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước ựược Ộsan xẻỢ.

đây là một sai lầm về nhận thức của các trưởng thôn, khu dân cư và một số cán bộ thực hiện chắnh sách tại cấp xã.

Một phần của tài liệu Xác định đối tượng hộ nghèo trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ tại tỉnh hải dương (Trang 85 - 91)