Vài nét về tình hình kinh tế, xã hội vùng đất Cửu Chân trƣớc thời điểm Lý Thƣờng Kiệt đƣợc cử vào trấn trị

Một phần của tài liệu Lý Thường Kiệt với vùng đất Thanh Hóa (Trang 36 - 37)

thời điểm Lý Thƣờng Kiệt đƣợc cử vào trấn trị

Lƣu vực sông Mã, đất Cửu Chân thời kỳ các vua Hùng dựng nƣớc Văn Lang, xứ Thanh trƣớc khi vƣơng triều Lý đƣợc xác lập là vùng đất có vị thế địa - chính trị quan trọng.

33 Về mặt lịch sử, dải phù sa đôi bờ sông Mã có sự phát triển lâu đời, liên tục. Cùng với châu thổ sông Hồng, nơi quê hƣơng của buổi đầu lịch sử, châu thổ sông Mã với văn hóa Đông Sơn đã góp phần vào bản hùng ca mở đầu lịch sử dựng nƣớc của dân tộc.

Đến thế kỷ X, cùng với “vùng đất cờ lau”, châu thổ sông Mã là một “sân khấu chính trị” lớn, tác động trực tiếp đến các vƣơng triều của buổi đầu kỷ nguyên độc lập tự chủ, phục hƣng văn hóa dân tộc. Đất và ngƣời Châu Ái đã trực tiếp góp phần tạo ra bƣớc ngoặt quan trọng, cắm cột mốc lớn trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử, chấm dứt ách đô hộ hơn nghìn năm của các triều đại quân chủ phƣơng Bắc, mở ra kỷ nguyên độc lập lâu dài và phát triển rực rỡ của đất nƣớc. Nhìn về giai đoạn lịch sử này, PGS.TS Nguyễn Danh Phiệt đã có cơ sở khoa học khi nhận xét: “Trong tiến trình lịch sử, thế kỷ X đánh dấu một bước chuyển biến lớn lao về nhiều mặt có ý nghĩa như một bước ngoặt của lịch sử dân tộc. Một thành tựu của thế kỷ bản lề đó là sự thành lập và củng cố chính quyền độc lập từ nền móng của chính quyền họ Khúc (905 - 930), họ Dương (931 - 937), đến vương triều Ngô (939 - 965), Đinh (968 - 980), tiền Lê (980 - 1009)” [49,480].

Cuối thế kỷ X, sau khi vƣơng triều Ngô do Ngô Quyền thiết lập sụp đổ, xứ Thanh là địa bàn của Ngô Xƣơng Xí - một trong 12 sứ quân. Ông đã chọn

vùng đất Bình Kiều để xây dựng căn cứ1. Thành Bình Kiều đƣợc đắp bằng

đất, hình vuông, mỗi chiều 180 mét, xung quanh có hào bao bọc. Mặt thành rộng 2 mét, cao 2 mét, chân thành rộng từ 3 đến 4 mét. Thành có 4 cửa và 4 góc thành đều có cồn đất cao, giữa thành có một ụ đất làm cột cờ diện tích khoảng 2 mét vuông. Xây dựng căn cứ ở Bình Kiều (Châu Ái), Ngô Xƣơng

Một phần của tài liệu Lý Thường Kiệt với vùng đất Thanh Hóa (Trang 36 - 37)