Các hình thức sổ kế toán

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Thái Bình Dương (Trang 39)

Điều kiện áp dụng : Các DN có quy mô vừa và nhỏ

Ưu điểm: Là hình thức kế toán đơn giản, thuận lợi cho việc dùng máy tính.

Nhược điểm: Việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công.

1.6.2 Nhật ký sổ cái

kết cấu sổ, các loại sổ cũng như hình thức nhật kí chung.

- Điều kiện áp dung: DN có quy mô vừa và nhỏ, số nghiệp vụ không nhiều.

- Ưu điểm: Dễ theo dõi các nghiệp vụ phát sinh, thuận tiện cho việc dùng máy tính. - Nhược điểm: Không thuận thiện cho việc phân công lao động kế toán.

1.6.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

- Điều kiện áp dụng: áp đụng đối với các Doanh nghiệp có quy mô và mô hình tổ chức bộ máy công tác tập trung.

- Ưu điểm: Dùng cho các loại hình doanh nghiệp và thuận tiện cho việc cơ giới hóa mẫu sổ đơn giản.

- Nhược điểm: Việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là điều kiện thủ công.

1.6.4 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ

thức nhật ký chứng từ có 10 nhật ký chứng từ, được đánh số từ nhật ký chứng từ 1- 10. - Điều kiện áp dụng: DN có quy mô lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công.

- Ưu điểm: Giúp tạo nên một hệ thống sổ có tính kiểm soát chặt chẽ, dễ chuyên môn hóa bộ sổ kế toán.

- Nhược điểm: Số lượng sổ sách có quy mô lớn, phức tạp cao, chỉ phù hợp với kế toán thủ công, không phù hợp với kế toán máy.

toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.

nghiệp

Phần II – THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÁI BÌNH DƯƠNG

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thái Bình Dương2.1.1 Tên công ty 2.1.1 Tên công ty

Công ty TNHH Thái Bình Dương

Tên giao dịch quốc tế: Pacific Company Limited

2.1.2 Giám đốc công ty : Ông Vũ Hoàng Hà

2.1.3 Địa ch:

Công ty Thái Bình Dương nằm ở Lô C2 - Khu công nghiệp Gián Khẩu, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình

2.1.4 Cơ sở pháp lý của Công ty TNHH Thái Bình Dương

- Công ty TNHH Thái Bình Dương thành lập ngày 15/11/2004. Một trong những nhà sản xuất Mì ăn liền hàng đầu của Việt Nam.

- Vốn điều lệ: 88.000.000.000 đồng.

- Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

2.1.5 Loi hình công ty: Là công ty TNHH hai thành viên trở lên, các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty.

2.1.6 Chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Thái Bình Dương

- Mua bán nguyên liệu để chế biến mì ăn liền - Sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm - Sản xuất và kinh doanh nội địa

- Xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa ra nước ngoài

2.1.7 Lịch sử phát triển của công ty TNHH Thái Bình Dương

Công ty TNHH Thái Bình Dương - có tên giao dịch quốc tế là Pacific Company Limited, thành lập ngày 15/11/2004.

Điện thoại : 84.30.3650099 Fax : 84.303650100

nghiệp

Mã số thuế : 2700282748

Tài khoản : Tại Ngân hàng Đầu tư phát triển Ninh Bình, Phòng giao dịch Gián Khẩu

Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

Ngay từ khi mới được thành lập, Ban lãnh đạo Công ty đã đầu tư xây dựng nhà xưởng, dây chuyền sản xuất hiện đại, đạt tiêu chuẩn Quốc tế về sản xuất thực phẩm. Sản phẩm của Công ty rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã kinh doanh cả trong và ngoài nước, bao gồm các sản phẩm mì ăn liền, phở ăn liền, cháo ăn liền,… với những thương hiệu nổi tiếng, quen thuộc như: MiO Max Tôm Chanh, MiO Max Bò sốt tiêu đen, MiO Max Gà cay, MiO Tôm chua cay, MiO tôm “Thái Lan”, MiO kim chi,….Tổng lượng sản xuất hiện đạt 12.000tấn/năm, tương đương 140 triệu gói sản phẩm, doanh thu hàng năm đạt gần 200 tỷ đồng.

Công ty TNHH Thái Bình Dương đã tìm hướng đi riêng cho mình đó là đẩy mạnh đa phương hóa các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh ( SXKD), cùng với việc mở rộng thị trường. với đội ngũ cán bộ, công nhân viên có năng lực công tác, trình độ chuyên môn vững vàng, có tinh thần trách nhiệm, hết lòng vì hiệu quả hoạt động của Công ty. Bên cạnh đó là một hệ thống cơ sở kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, mang tính hiện đại cao. Nhờ đó mà Thái Bình Dương đã dần khẳng định mình: Sản xuất kinh doanh ngày càng có lãi, thu nhập cán bộ công nhân viên ngày được cải thiện rõ rệt, tăng lợi nhuận và hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước.

2.2 Khái quát tình hình s n xu t kinh doanh c a công ty TNHH Thái

Bình Dương

2.2.1 Đặ đ ểc i m s n xu t kinh doanh

2.2.1.1 Ng nh ngh kinh doanhà ế

- Sản xuất lương th c th c ph m, các lo i mì n li n.ự ự ẩ ạ ă ề

- Đầu t xây d ng cho v n phòng, nh xư ự ă à ưởng,... - Xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa ra nước ngoài.

2.2.1.2 S n ph m kinh doanh

- Các s n ph m m i nh Mì Bò cay, Mì G s o h nh tây, Mì Tômả ẩ ớ ư à à à Chanh, Mì Bò s t tiêu en, Mì G Cay...ố đ à

nghiệp

- Cán sản phẩm bán chạy nh Mì bát Bò tái l n, Mì bát Kim Chi tôm, Mìư ă G Sate, Mì Tom Yam, Mì bò lúc l c, Mì sà ắ ườn x o chua cay, Mì tôm gà à sate h nh, Mì th t b m, Mì Kim Chi, Mì sà ị ằ ườn x o N m Hà ấ ương, Mì chay N m Hấ ương, Mì L u Tôm chua cay, Mì Tôm n u me chua cay.ẩ ấ

Những sản phẩm đã trở thành thương hiệu nổi tiếng, quen thuộc như: MiO Max Tôm Chanh, MiO Max Bò sốt tiêu đen, MiO Max Gà cay, MiO Tôm chua cay, MiO tôm “Thái Lan”, MiO kim chi,….

2.2.1.3 Thị trường tiêu thụ

Công ty TNHH Thái Bình Dương có mạng lưới phân phối rộng lớn ở hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước từ Bắc vào Nam. Không chỉ phân phối trong nước mà công ty còn xuất khẩu sang các nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Đức, Nga, Nam Phi, Marốc, Chi Lê, Achentina,…Điều đó khẳng định và ghi nhận những nỗ lực không ngừng của Công ty Thái Bình Dương trong quá trình phấn đấu để trở thành nhà sản xuất Mì ăn liền hàng đầu của Việt Nam, trong khu vực cũng như trên thế giới.

2.2.2 Quy trình sản xuất kinh doanh

Nhu cầu của con người về đồ ăn nhanh ngày càng tăng cao, chính vì thế mì ăn liền không thể thiếu trong mọi gia đình. Ninh Bình là một tỉnh dân số đông làm nông nghiệp , sản phẩm từ trồng trọt phong phú, đặc biệt là nguồn lao động rẻ và dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của công ty. Chính vì vậy mà Công ty TNHH Thái Bình Dương đầu tư vào việc :

- Sản xuất và chế biến mì ăn liền

- Mua bán nguyên liệu để chế biến mì ăn liền

Để phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế nói chung cũng như ngành sản xuất chế biến nói riêng, Công ty tổ chức sản xuất theo phương thức sản xuất kết hợp một số khâu lao động thủ công với dây chuyền công nghiệp hoá, hiện đại hoá khép kín một số khâu trong dây chuyền sản xuất để tăng năng suất. Dưới đây là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.

nghiệp

Sơ đồ 1- 01

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM

•Phối trộn: Nguyên liệu bột mì, phụ liệu ( tinh bột sắn, tinh bột khoai tây) được cân định lượng và phối trộn với 1 lượng nước nhất định, bột được nhào trộn khoảng 10 phút để tăng độ dẻo và độ đàn hồi cho sợi mì trong các công đoạn tiếp theo.

•Cắt, cán sợi : Bột khối sau khi nhào trộn được đưa qua cán thành bột tấm dày khoảng 1 mm. Sau khi cán thành tấm bột được đưa sang máy cắt tạo sợi, sợi mì có bề

Cắt, cán sợi Phối trộn

Cắt - định lượng Hấp

Làm nguội Vô khuôn - chiên

nghiệp

dày 1 mm, bề rộng khoảng 1.2mm.

•Hấp: Sau khi tạo sợi mì được đưa vào bồn hấp ở nhiệt độ 105oC với thời gian hấp từ 120-150s.

•Cắt – định lượng: Mì sau khi hấp đưa qua cắt định lượng thành từng vắt mì, rồi đưa qua tưới nước lèo nhằm làm tăng chất lượng sợi mì.

•Vô khuôn – chiên : Các vắt mì từ băng tải được đưa vào khuôn nhờ 1 ván trượt cong đặt ở đầu chảo chiên, các khuôn này nằm trên băng tải của thiết bị chiên liên tục và được đưa vào chảo chiên. Mì được chiên ở nhiệt độ 115-165oC.

•Làm nguội: Công đoạn nay nhằm làm giảm nhiệt độ trong vắt mì sau chiên và tách bọt dầu đọng lại trên vắt mì. Sau khi vắt mì nguội được phân loại và đóng gói thành phẩm.

•Kiểm tra và Đóng gói: Đóng gói sản phẩm là khâu quan trọng của quá trình sản xuất, sản phẩm sau khi được chế biến xong cần kiểm tra kĩ về chất lượng, khối lượng để đảm bảo tính trung thực của nhà sản xuất, cũng như để tránh tình trạng chênh lệch nhau về khối lượng từng sản phẩm. Sản phẩm sau khi được kiểm tra kĩ lưỡng thì được đóng gói bao bì cẩn thận để bảo quản lâu dài và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Bộ máy điều hành: Được tổ chức đơn giản, gọn nhẹ để giảm chi phí hành chính. Do đó một số bộ phận phải kiêm nghiệm một số công việc.

- Bộ phận sản xuất: Dây chuyền sản xuất chính yêu cầu lao động có trình độ kỹ thuật. Bộ phận vận chuyển, bốc dỡ sử dụng lao động phổ thông.

- Mạng lưới kinh doanh tiếp thị đến tận cơ sở của người tiêu dùng.

Với mô hình tổ chức sản xuất của Công ty như vậy đã phần nào quán triệt được tư tưởng đổi mới cơ chế quản lý, xoá bỏ quan liêu bao cấp, tinh giảm bộ máy và trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công nhân viên.

2.2.3 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thái Bình DươngBảng số 1- 01: B ng t ng h p k t qu ho t ế ạ động kinh doanh Bảng số 1- 01: B ng t ng h p k t qu ho t ế ạ động kinh doanh

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Giá trị ∑ sản

lượng Trđ 165.141 202.372 350.982 375.453 380.430

2 Doanh thu Trđ 102.178 163.796 184.102 190.530 198.490

3 Lợi nhuận Trđ 1.14 1.629 2.114 2.333 2.570

nghiệp

5 Thu nhậpbình quân Đ/n/t 1.517.627 2.342.991 2.574.364 2.800.780 3.200.000 (Trích từ: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2008-

2009-2010-2011-2012)

Nhận xét: Mặc dù trong nền kinh tế khủng hoảng trên thế giới bao gồm cả việt Nam nhưng các chỉ tiêu về giá trị tổng sản lượng, doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước dẫn đến chỉ tiêu: Lợi nhuận, mức nộp ngân sách và thu nhập bình quân đầu người cũng tăng đáng kể. Điều đó cho thấy quy mô sản xuất của Công ty đã đứng vững và không ngừng phát triển trên cơ chế thị trường với những khó khăn và thử thách lớn. Đạt được kết quả này là do Công ty đã thường xuyên phân tích và dự đoán thị trường, biết phát huy lợi thế của mình, đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với thực tế; đầu tư đúng hướng, tiết kiệm chi phí sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín của công ty. Và đặc biệt đã tạo việc làm cho hàng trăm lao động với mức thu nhập khá và ổn định.

2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Thái Bình Dương2.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 2.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

- Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự của Công ty TNHH Thái Bình Dương được tổ chức thống nhất từ trên xuống dưới theo kiểu hỗn hợp trực tuyến – chức năng. Nghĩa là giám đốc được sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng trong lĩnh vực quản lý, kinh tế và lập phương án sản xuất kinh doanh để trên cơ sở đó nghiên cứu và ra quyết định cuối cùng. Mô hình được cụ thể qua sơ đồ 1- 02 dưới đây.

Với cơ cấu này đảm bảo thực hiện công việc một cách thống nhất, không bị chồng chéo. Mặt khác ta thấy bộ máy của Công ty không cồng kềnh mà tương đối gọn nhẹ nên thông tin truyền đi từ cấp trên xuống đảm bảo được tính chính xác, nhanh chóng và các thông tin phản hồi từ bên dưới lên cũng không bị sai lệch nhiều. Chính vì vậy mà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty diễn ra khá thuận lợi.

nghiệp

Sơ đồ 1- 02:Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Thái Bình Dương

CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY THÁI BÌNH DƯƠNG

2.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thái Bình Dương TNHH Thái Bình Dương

- Giám đốc là người lãnh đạo, điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; có quyền ra quyết định và chịu trách nhiệm về mọi mặt cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc: điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc về các phần việc được phân công hoặc uỷ nhiệm.

- Phòng cung ng v t t : ậ ư

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hoặc kinh doanh của công ty mà bộ phận kế hoạch hoặc cung ứng lên chỉ tiêu và danh mục hàng hóa, vật tư cần mua cho công ty, đảm bảo

GIÁM ĐỐC P.GĐ KINH DOANH P.GĐ KĨ THUẬT PHÒNG KD TT PHÒNG CUNG ỨNG VẬT TƯ PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KCS PHÒNG KĨ XƯỞNG SX THUẬT SẢN XUẤT

nghiệp

cho sản xuất và kinh doanh được liên tục và bình ổn.

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Thái Bình Dương (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w