Báo cáo rủi ro thị trường

Một phần của tài liệu cẩm nang quản lý rủi ro ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 84)

5 Hệ thống hạn mức giao dịch và đầu tư rõ ràng và bắt buộc 7.6 Khung quản lý này chỉ đề ra những nội dung cơ bản đối với rủi ro thị trường liên

7.7. Báo cáo rủi ro thị trường

Một số ví dụ về các báo cáo liên quan đến quản lý rủi ro thị trường:

Báo cáo Mô tả Mục đích Định kỳ Nguồn

• Cơ cấu danh mục đầu tư

Phân tích các khoản đầu tư đang nắm giữ theo giá trị ghi sổ, đối chiếu với sổ cái, theo các tiêu chí:

• Cổ phiếu hay chứng khoán

• Đối tác hay bên phát hành

• Ngành công nghiệp • Loại đầu tư hay nhóm

tài sản • Loại tiền

• Thời gian đáo hạn • Quốc gia

Tổng quan về danh mục giúp ban lãnh đạo có thể đánh giá được cấu trúc của danh mục hiện tại so với cơ cấu dự kiến, và phát hiện mức tập trung trong danh mục. Ngắn hạn: Hàng tháng Dài hạn: Hàng quý Thủ công • Báo cáo điều chỉnh theo thị trường

Phân tích các khoản đầu tư đang nắm giữ theo giá thị trường ước tính. Đối với các chứng khoán không được giao dịch rộng rãi, (ví dụ

Đánh giá hoạt động của danh mục và của từng loại chứng khoán dựa trên những thay đổi thị

như các chứng khoán không được niêm yết) giá ước tính có thể là một khoảng giá trị. trường trong các giai đoạn • Báo cáo đánh giá đầu tư vốn

Phân tích thêm về đầu tư vốn, bao gồm:

• Điều kiện thị trường/ngành

• Thu nhập cổ tức cho toàn bộ danh mục và cho các khoản đầu tư vào mỗi doanh nghiệp • Quy mô, bản chất, mức

độ phức tạp và rủi ro của mỗi doanh nghiệp • Tình hình tài chính gần

đây của các doanh nghiệp, bao gồm số liệu lịch sử và dự đoán

Các thông tin quản lý bổ sung để giúp ra quyết định về việc mua hay bán các khoản đầu tư

Nửa năm Thủ công

Một phần của tài liệu cẩm nang quản lý rủi ro ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w