năng thanh khoản.
Ngân hàng cần có kế hoạch dự phòng trong đó ghi rõ chiến lược hoạt động của ngân hàng trong tình huống có khủng hoảng về khả năng thanh khoản, đồng thời bao gồm các thủ tục bù đắp luồng tiền trong các trường hợp khẩn cấp. Kế hoạch dự phòng sẽ chỉ rõ các hoạt động cần thiết để huy động các nguồn vốn thay thế, cũng như thực hiện các hành động nhằm hạn chế các động thái của khách hàng có khả năng gây ra giảm sút thanh khoản. Nội dung kế hoạch dự phòng bao gồm:
• Sự phối hợp trong quản lý và phân công trách nhiệm rõ ràng trong tình huống khủng hoảng. Các nguồn thông tin quản lý cần được duy trì đều đặn và kịp thời, mọi nhân viên trong ngân hàng cũng đều cần được biết họ cần phải làm gì trong tình huống đó.
• Duy trì quan hệ tốt với những người gửi tiền và cho vay và các hành động để thay đổi tâm lý của họ. Trong các tình huống xấu, quan hệ với những người gửi tiền/cho vay là rất quan trọng. Do đó, việc có mối quan hệ tốt với các ngân hàng đối tác lớn cũng như những người gửi tiền trong điều kiện ổn định là rất quan trọng, có thể giúp ngân hàng có được nguồn đảm bảo trong các tình huống xấu.
• Các bước cần làm để bù đắp các khoản thiếu hụt tiền tệ thông qua các hạn mức tín dụng chưa sử dụng. vì ngân hàng cần phải trả phí để duy trì các hạn mức tín dụng đó, kế hoạch dự phòng cần chỉ rõ lượng vốn dự kiến cần có từ các hạn mức tín dụng đó và trong trường hợp nào được phép sử dụng.
4.10. Bộ phận chịu trách nhiệm xem xét kế hoạch dự phòng một cách định kỳvà bao lâu một lần. ALCO cần đảm bảo rằng kế hoạch này được cấp nhật và bao lâu một lần. ALCO cần đảm bảo rằng kế hoạch này được cấp nhật một cách định kỳ. Báo cáo rủi ro thanh khoản
•
Dưới đây là khuyến nghị về một số báo cáo về quản lý rủi ro thanh khoản.
Tên báo cáo Mô tả Mục tiêu Định kỳ Nguồn
1. Trạng thái thanhkhoản khoản
tiền tệ
(trích từ báo cáo nhanh)
hàng ngày đối với những khoản mục lớn
dụng và huy động vốn
ngày vốn
Báo cáo thanh khoản hàng ngày
Tóm tắt về tình hình của tài sản và công nợ của ngày đó và ngày trước đó
Thông tin nhanh và nêu bật những thay đổi lớn về tình hình thanh khoản Hàng ngày Phòng vốn Tỷ lệ dự trữ thanh khoản • % của tài sản thanh khoản trên tổng tài sản • Dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước trên tổng tiền gửi bằng VND và ngoại tệ • So sánh dự trữ thanh khoản trên tổng tài sản với tỉ lệ mục tiêu của ngân hàng
• Tuân thủ yêu cầu thanh khoản của Ngân hàng Nhà nước Hàng tháng Thủ công
Phân tích cơ cấu công nợ
Phân tích công nợ theo loại hình nguồn vốn và đối tượng cấp nguồn
Nêu bật các nguồn công nợ và phát hiện sự mất cân bằng hoặc sự tâp trung nguồn có thể có. Hàng tháng Thủ công 2. Tập trung nguồn vốn
Tỷ lệ % tiền gửi của 10 khách hàng lớn nhất
Số dư tiền gửi của 10 khách hàng (hoặc nhóm khách hàng có liên hệ) lớn nhất Phát hiện các rủi ro tập trung với một khách hàng hay một nhóm khách hàng có liên hệ Hàng tháng Thủ công 3. Dự toán thanh khoản
Thang đáo hạn Phân tích luồng tiền vào và ra bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ trong các khoảng thời gian nhất định.
Phát hiện khoản vốn thặng dư/thâm hụt trong một khoảng thời gian và luỹ kế
Hàng tháng
Thủ công