Nguyên nhân

Một phần của tài liệu giải pháp cho những khó khăn và hạn chế tồn tại trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam (Trang 58)

2. 4.1 Sản phẩm, dịch vụ kinh doanh:

2.5.3. Nguyên nhân

25.3.1Nguyên nhân khách quan.

- Môi trƣờng kinh tế chính trị, xã hội:

Kinh tế thế giới suy giảm, giá dầu, giá lƣơng thực tăng cao đã làm lạm phát gia tăng và ảnh hƣởng tới tốc độ tăng trƣởng tại các nƣớc trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Để hạn chế tác động tiêu cực đến nền kinh tế, Chính phủ Việt Nam đã tập trung ƣu tiên mục tiêu kiềm chế lạm phát, giữ ổn định kinh tế vĩ mô và hƣớng tới tăng trƣởng nhanh bền vững trong trung và dài hạn.

Trong những tháng cuối năm 2012 và năm 2013, các ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh vẫn sẽ còn chịu tác động đáng kể từ chính sách thắt chặt tiền tệ và chính sách giảm chi tiêu công của Chính phủ và mức độ lạm phát cao. Ảnh hƣởng mang tính dây chuyền của chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt sẽ khiến cho một bộ phận doanh nghiệp không tích lũy đủ tiềm lực trƣớc đó hoặc khả năng chịu đựng đã vƣợt quá giới hạn, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có thể sẽ rơi vào thua lỗ, thu hẹp phạm vi sản xuất kinh doanh hoặc thậm chí phá sản. Việc thắt chặt chính sách tài chính, tiền tệ cũng có thể tác động đến các thị trƣờng chứng khoán và các thị trƣờng tài sản.

Chính sách lãi suất cho vay cao để duy trì lãi suất thực dƣơng trong bối cảnh lạm phát cao có thể vẫn tiếp tục gây khó khăn cho doanh nghiệp, các ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ các tầng lớp dân cƣ trong thời gian tới.

Tham gia kinh doanh các dịch vụ trên thị trƣờng, bên cạnh ngân hàng quốc doanh, ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng TMCP còn có các TCTD phi ngân hàng. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau ngày càng gay gắt. Các đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài đều là những tổ chức có tiềm lực về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, kinh nghiệm tổ chức phân phối. Hội nhập quốc tế mở

50

ra nhiều cơ hội, nhƣng cũng khiến các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc phải đối mặt với một loạt những khó khăn và thách thức to lớn. Điều này càng thúc đẩy các ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa trong quá trình hoạt động kinh doanh để tồn tại trong cạnh tranh.

- Môi trƣờng pháp lý:

Chính sách, văn bản pháp lý điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hoạt động Ngân hàng nói chung và dịch vụ ngân hàng nói riêng ở Việt Nam còn chƣa thực sự đồng bộ, chƣa đƣợc bổ sung, sửa đổi kịp thời trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập.

- Về yếu tố cơ sở, hạ tầng:

Do đƣờng truyền dữ liệu của Ngân hàng phụ thuộc vào chất lƣợng đƣờng truyền của ngành bƣu chính viễn thông. Việc tốc độ đƣờng truyền chậm, nghẽn mạch hay có bất kỳ sự cố nào xảy ra đều có ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu quả hoạt động của dịch vụ ngân hàng nhất là dịch vụ thanh toán, chuyển tiền điện tử vào giờ cao điểm.

2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan.

Năm 2003 ngân hàng thực hiện triển khai core banking và các phần mềm phân hệ liên quan hoàn tất, tạo dấu mốc quan trọng trong việc ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên cho đến nay, để bắt kịp với xu thế phát triển của nền kinh tế trong nƣớc và thế giới đòi hỏi ngân hàng không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng cũng nhƣ thƣờng xuyên đƣa ra những sản phẩm mới. Vì vậy, mà một số ứng dụng của phần mềm không còn phù hợp, việc tạo ra những báo cáo theo yêu cầu còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, do mạng lƣới chi nhánh ngày càng mở rộng dẫn đến phần mềm thực hiện giao dịch thƣờng xuyên bị lỗi, ảnh hƣởng đến giao dịch cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ.

Ngân hàng đang trong giai đoạn kiện toàn bộ máy hoạt động, mở rộng các phòng ban tại Hội sở chính để tạo sự chuyên môn hóa đến từng lĩnh vực hoạt động, vì vậy mà chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận đang đƣợc xây dựng, hoàn thiện dần. Các quy trình quy chế liên quan đến nghiệp vụ đang đƣợc rà soát, xây dựng theo quy chuẩn để phù hợp với hoạt động kinh doanh hiện tại. Tăng cƣờng mở rộng mạng lƣới hoạt động ở những địa bàn mới nhằm thu hút tìm kiếm khách hàng làm

51

ra tăng nguồn vốn huy động và dƣ nợ tín dụng. Do Các Chi nhánh, phòng giao dịch mới đƣợc thành lập nên việc xây dựng uy tín trên địa bàn hoạt động cần có thời gian và kinh phí, đặc biệt là những chi nhánh và phòng giao dịch đƣợc mở ở những địa bàn kinh tế còn chƣa phát triển, dân trì thấp thì việc triển khai hoạt động còn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến kết quả kinh doanh còn nhiều hạn chế.

Bên cạnh việc mở rộng phòng ban tại Hội sở chính và mạng lƣới hoạt động tại những địa bàn mới thì vấn đề cung ứng nguồn nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ cũng là vấn đề mà ngân hàng cần phải quan tâm để đảm bảo chất lƣợng lao động của ngân hàng.

Môi trƣờng kinh doanh của ngân hàng ngày càng có nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhƣng công tác quản lý rủi ro ở Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam nói riêng cũng nhƣ các ngân hàng nói chung còn nhiều hạn chế. Sự phân tích, đánh giá và dự báo rủi ro còn chƣa hiệu quả, chƣa đƣa ra đƣợc những dự báo mang tính tƣơng lai đối với hoạt động ngân hàng, mới chỉ tập trung ở việc thực hiện rà soát lại những công việc đã thực hiện để đƣa ra những mặt còn tồn tại trong quá trình thực hiện.

52

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM.

Trên cơ sở phân tích nguyên nhân của những hạn chế và nhữ khó khăn còn tồn tại, ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam muốn phát triển trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng cần có những biện pháp tích cực sau:

3.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu giải pháp cho những khó khăn và hạn chế tồn tại trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)