VÀI NÉT VÊ GIỚI TỈNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG VÃN HOÁ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình cho sinh viên sư phạm thông qua giáo dục giới tính t (Trang 95)

- Dịu dàng (xếp bậc 1);

VÀI NÉT VÊ GIỚI TỈNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG VÃN HOÁ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM

TRONG VÃN HOÁ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM

Nhận thức về giới tính hẳn đã có từ rất sớm. Trong thẩn thoại các dân tộc anh em ở Việt Nam nói về việc sinh ra trời đất, cây cỏ, núi sông, càu hỏi đầu tiên được nêu ra thường là câu hỏi về sự hình thành của trời đất, vũ trụ:

"Cái gì có trước trời? Cái gì có trước đất?

(ẳm ệt luông, sử thi Thái) (1) Trời sinh ra từ đâu?

PHỤ LỤC 1

Đất sinh ra từ đâu?" (Dân ca Lô lô) (2) "Ngày xửa, ngày xưa, Ai là người sinh ra mặt đất Ai là người sinh ra bầu trời?" (DAn ca Mèo) (3)

Và lời giải đáp bao giờ cũng quy công sáng tạo trời (lÁt, vũ trụ cho hai người, một ông và một bà:

Người Hmổng thì cho rằng: "Ngày xửa ngày xưa

Bà Chày sinh ra mặt đất, Ồng Chày sinh ra bầu trời ..."

Với người Lô tô thì đó là ông Két-dơ và bà Ga-gi. Người Thái <|iiy cõng cho ông X ô-cồng Phạ và bà Xô-công Đin.

Người Mường qua lời thơ trong Đẻ đất đẻ nước, cho rằng: Ông Thu Tha, bà Thu Thiên

Ra truyền: làm nên đất, nên trời. Người Ba-na ở Tây Nguyên nói:

Bốc Kây Tây tạo ra mặt trời, mặt trăng Dá Kon Ké tạo ra đất, tạo ra trời ..."

Người Chăm thì quan niệm rằng trời đất ỉà do thán Trời (tliiin Cha) và tliẩn Đất (thần Mẹ) sáng tạo ra. Quan niệm này rất gần với thần (hoại ân Độ: Trời cha (Đyaus) và Đất mẹ (Ađiti).

Nhìn chung, tên gọi khác nhau, song họ đều là một cặp vư chống phôi hựp với nhau mới sáng tạo ra đất và trời. Cũng có trường hợp vị thần sang tạo ra trời đất được thể hiện dưới một thể thông nhất như thẩn Bàn c ổ (hoặc Nhicu vương) cùa người Dao, hoặc thẩn Ai Điê của người Êtlê... song í! liơĩi.

Hình tượng hai vị thần nam nữ sáng tạo đất trời nliir là sự n!i;m thức nguyên thuỷ thô sơ về giới tính dần dần được kết hợp với các cặp hiện tương sóng đồi: nam - nữ, đất - trời, mặt trăng - mặt trời, ngày - (lem, sống - clii'i ... (lê

khái quát Irìu tưựng thành hai khái niệm ÂM và DƯƠNG trong Iriêt học cổ dại phương Đông, được kí hiệu hoá thành nét vạch liền — (dương) và né! vạch dứt - - (âm) rất hình lượng trong Kinh Dịch.

Nhận thức thô sơ về giới tính cũng được phản ánh trong ngôn Mịũr. Như tục gọi con trai là thằng cu, con gái là cái hĩm hoặc cái dĩ. Hai danh ùr cu \ à hĩm chính là hai tiếng để chỉ âm đương sinh thực khí, và khi nhắc đcn hai tiCMig này trí óc người ta có thể đi xa hơn. Hay như tục hỏi thăm con Hai ha\ con gái. có nơi người ta nói đâm người hay người đâm? Mấy tiếng này nhắc tới hành động tính dục nam nữ: đâm người là con trai, còn người đAiìì là con gái

Giáo dục giới tính và tình dục ở trình độ thổ sơ nguyên llmỷ còn để lại dấu vết ở một số văn vật khảo cổ và cả trong phong tục cổ truyền cua một số địa phương.

Trên chiếc thạp đồng đào được tại xã Đào Thịnh tỉnh Yên Bái. nấp tliạp có bốn khối tượng của bốn đồi nam nữ đang giao hợp. Hình ánh này cho thây quan niệm phóng khoáng của tổ tiên ngưừi Việt về vấn ttể lình dục. coi đỏ là hành động tự nhiên cần thiết để bảo tồn nòi giống. Sự thể hiện công khai hành

dộng ấy chẳng những khôn g có gì là xấu xa, phải hổ thẹn, mà còn là một việc

làm tốt dẹp, tượng trưng cho hạnh phúc, vinh quang phồn thịnh của giỏng nòi. Lễ hội cổ truyền của nhiều làng xã miền Bắc nước ta còn giữ các lục lệ có ý nghĩa giáo dục tình dục thô sơ nhưng công khai phan kháng lễ gi;ío gò bó

đối với nhu CÀU tình dục tự nhiên của con người.

Ca dao vùng Vĩnh Ycn có câu: "Bỏ con bỏ cháu

Chẳng ai bỏ mồng sáu chợ Dưng."

Dưng là lên lục của xã Văn Trung, nơi có ngôi chợ họp một tháng 6 phicn vào ngàyl và ngày 6, gọi là chợ Dưng. Trong các trò vui của hội chợ Dung có trò thi Bắt chạch (rong chum. Ngày hội trước cửa dinh có bày một hàng chum lì nhất năm cái, mỗi chum đều đựng nước đến hai phần ba và thủ vào một con chạch. Dự thi là những cặp một nam một nữ, phải vừa khoắng tay hát chạch vừa thực hiện (lúng hèm cua thđn linh theo lộ làng: gái tay phải ôm ngang lưng trai, lay trái khoắng vào nước, còn trai, tay phải khoắng nước, tay trái ôm qua người con gái,

dưa bàn tay nắm lấy nhũ hoa của gái, cứ thế bắt cho kì được con chạch, cặp nào

bắt được con chạch trước thì thắng cuộc. Ban giám khảo gồm các hô lão và quan viên trong xã ngồi trên thềm đình dể ngắm các cặp trai gái hát chạch và nhắc nhớ họ khổng được vì mải bắt chạch mà lơi tay ôm nhau.

Làng La Khê Nam, tục gọi làng La, phủ Hoài Đức, lỉnh Hà Đỏng có tục

tắt đèn: g iữ a đ ê m h ộ i, đ èn tắt trong k h o ả n g m ột g iờ . m ọi người tha h ổ sừ s o ạ n g

nhau. Ca dao có câu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy Vui thì vui vây chẳng tày rã La."

Rã La là rã dám làng La, thực hiện tuc "lắt đèn".

Tục này cũng có ở làng Ngô Xá, huyện Võ Giàng, lính Bác Ninh, làng Niệm Thượng (tục gọi là làng Ném) hay xã Đỏng Ycn c ù n g tính ...

Làng Đổng Kị, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh có tục rước sinh thực khí với

một vị bô lão dãn đầu hai tay cầm hai lễ vật là hai sinh thực khí bằtig E<\ vừa đi

vừa hát câu:

"Cái sự làm sao, cái sự làm vầy, Cái sự th ế này, cái sự làm sao!"

vừa thể hiện một điệu "vũ âm dương" tức là đưa hai sinh Iliực khí long vào nhau, cái dương xỏ vào cái âm. Lời hát và điệu vũ được nhắc lại ba Iriii liong mỗi đám rước. Hai sinh thực khí bằng gỗ này khi rã đám được đem đốt.

Các xã Khúc Lạc và Dị Nởu thuộc tỉnh Phú Thọ cũng có tục mức sinh thực khí, không phải một cặp mà mười tám cặp, ba mươi sáu cái, tục gọi là 36 cái nõn nường. T ế lê xong, 36 cái nõn nường được 18 nam và 18 lũr thanh nicn tuổi mười tám đôi mươi kén chọn trong số trai gái xinh dẹp và dứng đắn "rinh"

di khắp làng, m ôi c ô câu m ang một chiếc, nam mang dưưng, nữ mang IIIIÌ, vừa

di vừa hát. Câu hát của nam là: "Dịch dinh dinh

Anh có cái yếm lưỡi cày

Anh chả cho mày thì để cho ai" Câu hát của nữ là:

"Dịch dinh dinh

Em có cái vù rượu tăm

Em đổ anh uống, anh nằm với cni".

Xã Sơn Đồng thuộc tỉnh Sơn TAy có tục múa Mo: sau khi lố lỗ xong, trai chưa vợ, gái chưa chồng tự do tụ họp tại đình. Một ca nhi vừa múa vim hát. lay trái cầm khúc tre tượng trưng cho sinh thực khí dương, tay phai cẩm chiếc mo cau tưựng trưng cho sinh thực khí âm. Ca nhi vừa hát vừa híp kluic tre vàn mo

can. M úa hát m ột hổi rồi ca nhi tu ng k h ú c tre và m o CHU c h o trai gái tranh nhau

cướp, ai cướp dược sẽ được may mắn trong cuộc tình duyên vì (lược thiin linh che chở. Ca dao có câu:

"Sơn Đồng có lục inứa mo

Bánh dầy, bánh cuốn đem cho các làng"

Kể từ đcm múa mo mồng 6 tháng hai, đến mồng 6 tháng năm, Irong vòng ba tháng, trai gái trong làng được tự do về tình dục, gái làng thụ thai trong thời gian ấy dược thưởng ba quan liền và trai làng cưới vợ trong dịp đó khoi phái nộp cheo. Những hoạt động ây ít nhiều có ý nghĩa giáo dục, gưi ý và tạo điêu kiện cho sin hoạt tìnli dục.

Các tục lệ ấy được lưu truyền hàng ngàn năm, cả khi tlíìi nước ta (lã tiếp nhận ảnh hương văti hoá Hán mà cốt lõi là Nho giáo với những giác) diêu khăt khc "nam nữ thụ thụ bất thân" (Nam và nữ khi trao cho nhau hoặc nliiìn cua nhau vật gì không được tự mình trao nhận trực tiếp), trong mỏi ý nghía 11.10 đó. chính là sự bảo vệ văn lioá bán ctịa trước sự tân công đổng Imá cùa văn lioá ngoại lai.

Với Nho giáo, đặc biệt là Tống Nho, "chết đói là việc rât nhỏ, Iluìi liêl là

việc c ự c lớn", triều đ ìn h b iể u d ư ơ n g n h ữ ng người phụ nữ trinh lict, siiiío dục

giới tính chỉ còn là việc đề xướng: "Trai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh ]à câu trau mình" (Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên)

Mặc dù nhận thức được "giữa nữ và nam có những dặc điểm khác nhau như nam bẩm thụ thể chất klioẻ mạnh của quẻ Càn, chủ về dương, nữ biỉm thụ thể chất mềm yếu của quẻ Khôn, chủ về âm" và "Nam 64 tuổi (8 X 8 = 64), thiên quý mới hết, nữ 49 tuổi ( 7 x 7 = 49) thiên quý đã kiệt, kinh nguyệt hết. không CÒI1 sinh đẻ nữa" "Đó là khí huyết, âm dương giữa nam và nữ dã có chỏ khác nhau, huống chi kinh, đới, thai, sản là dặc điểm riêng của nữ giới" V . V . . . .

cho nên "chữa mười người đàn ông không khó bằng chữa một người dàn bà", thì sự phân biệt giới tính ở Y tông tâm lĩnh của Hái thượng Lãn ông Lê Hữu Trác cũng chỉ dồn cả vào Toạ thảo lương mô (tập 15 của bộ sách) tiếp theo lập Phụ đạo xán nhiên, chuyên về sản phụ khi sinh đẻ và Vệ sinh yếu quyết quan tâm nhiều đến "phòng sự" (sinh hoạt vợ chổng).

Rõ ràng là nhận thức về giới tính và giáo dục giới lính trong xã hội Việt Nam trước đây không phải không có nhưng còn ở lình trạng nguyên tluiỷ. thỏ sơ, tự nhicn chủ nghĩa, qua ch ế độ phong kiến đã bị bóp mco và thư họp phạm vi, trở thành phiến diện và dị dạng.

Chú thích: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Am ệt luông. - Khà Văn Tiến sưu tầm, biên dịch. Ty Văn hoá Hoà Bình xuất bản, 1972.

2. Dân ca Lôlồ. - Lê Trung Vũ sưu tầm, bicn soạn và giới thiệu. Nxb Viin lioá, Hà Nội, 1975, tr. 25.

3. Dàn ca Mèo. - Doãn Thanh sưu tầm, biên soạn. Nxb Vãn hoá, Hà Nội, 1967, tr. 308.

* 1 ,2 , 3 đều dãn theo Đinh Gia Khánh (chu biên) - Văn học dân gian Việt Nam. N xb Giáo dục, 1998.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình cho sinh viên sư phạm thông qua giáo dục giới tính t (Trang 95)