Dồn sô và súc khoẻ sinh sản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình cho sinh viên sư phạm thông qua giáo dục giới tính t (Trang 63 - 73)

- Dịu dàng (xếp bậc 1);

ý kiến tương ứng của sinh viên là 5,3%)

2.2.4. Dồn sô và súc khoẻ sinh sản.

2 .2 .4 .Ì. Sức klìo ẻsin h sản là gì?

Định nghĩa của sức khoẻ sinh sản được suy ra từ định nghĩa chung vé sức klioỏ của Tổ chức Y tế T hế giới (1948): "Sức khoẻ là tình trạng pliát Iriển hài hoà của mõi người về thể lực, trí tuệ và khả năng hoà nhập cộng dong chứ không phái chỉ là không có bệnh tật, không ốm đau hoặc không tàn phê .

Từ đó sức khoẻ sinh sản là tinh trạng khoẻ mạnh về thể chất, về tinh thíìn và xã hội của tất cả những gì liên quan tới hoạt động và chức năng cùa Hộ máy sinh sản chứ không phải là không có bệnh hay khuyết tật của hô máy (tó. Nhìn chung, bộ máy sinh sản có hai việc:

+ Việc sinh sản và tái tạo ra con người.

+ Việc không sinh sản là những hoạt động tình dục.

Cả hai việc đều mang tính chất xã hội rộng rãi và tính lự nhiên vòn có vì thế Frred định nghĩa: SKSS dơn giản hơn và cụ thể là: khá năng nam và Iiữtiên hành hoạt động tình dục an toàn, mong muốn có thai hoặc không, và nếu mong muốn thì quá trình mang thai đủ tháng an toàn, trẻ đẻ ra khoe mạnh và dưực chuẩn bị nuôi dương tốt ([26], Phụ lục 3, trang 103-113).

2.2.4.2. V ì sao cần liếp cận theo sức k h ơ ẻ sin h sản.

Sức khoe sinh sản cần có sự tiếp cận, vì cẩn cỏ sự hài hoà giữa nhịp độ gia tăng dân số và phát triển kinh tế, cần có một díìn sô ổn định. Hiện nay sô thanh niên tới hơn một tỉ người chiếm 15% dân số thế giới, người già ticn 60 tuổi quá ít.

Tại Việt Nam tỉ lệ người trẻ đông đảo chưa từng lliấy trong quá trình phát triển, 50% dân số dưới 20 tuổi, và chỉ có chừng 5% dân sỏ già trên 65 tuổi.

Vì mọi người, mỗi gia đình cần có sức khoẻ lốt, dặc hiệt là sức khoe phụ nữ - sức khoẻ sinh sản. Sự thiếu hụt về sức khoẻ sinh sản thể hiện ờ những COI1

số sau đây (theo [27] trang 1-3):

* 120 triệu cặp vợ chồng có nhu cầu KHHGĐ mà không được tliciá mãn; * 60-80 triệu cặp vợ chổng vô sinh.

* 70 triệu người phá thai hàng năm và có 20 triệu người phá thai không an toàn .

* 585.000 phụ nữ chết do thai nghén và sinh đẻ, mà 95% có lliổ tránh được.

* 25 triệu trẻ đẻ ra hàng năm cân nặng dưới 2,5 kg (suy dinh dưỡng tCr bào thai).

* 12 triệu trẻ dưới 5 tuổi chết hàng năm (Ịji£oJ 18Ị, tr. 6).

* 333 triệu trường hợp mắc bệnh lủ y o íu ỳ e ìy q u a con đường tình dục, trong đổ 30 triệu người mắc HIV (theo sách [2\7Xt^51-58).

* Vì HIV/AIDS đang có nguy cơ lan tràn rất nhanh ớ các khu vực các nước đang phát triển, nhất là châu Phi và châu Á. Mỗi ngày có tliòm 7000 llianh thiếu nicn (10-24 tuổi) bị lây nhiễm. Mỗi năm cớ tới 1,7 Iriêụ nmrừi mắc 1IIV ở châu Phi và châu Á cỏ tới 700 ngàn người mắc thêm.

Hình 1. Mối quan hệ giữa sức khoe phu nữ và các yếu tô khác (theo [2 0 1 Ir. 3).

2 .2 .4 3 . Các yếu tố ảnh hưỞMỊ tới sức khoe’ phụ Iiữ và sức khoè sin h sau.

Tuy tất cả nam lẫn nứ đều cùng tham gia vào các hoạt động sinh san, song việc m ang thai, sinh đẻ, nuôi con bằng sữa mẹ van là dặc quycn cua phụ nữ. Do (tó, phụ nữ vẫn là trung tâm của sức khoỏ sinh sán . Pliát Iricn cua sức

khoẻ sinh sảnlà phần cốt yếu của sức khoẻ phụ nữ. Cũng như sức khoe sinh sản, sức khoẻ phụ nữ lại chịu tác động của nhiều yếu tố, đó là:

* Phát triển kinh tế, mức độ thu nhập gia đình và xã hội;

* Trình độ văn hoá, giáo dục của bản thân phụ nữ và trình độ học vân chung của xã hội.

* Các chính sách về phụ nữ, vai trò và địa vị phụ nữ trong gia đình và xã hội kèm theo các tục lệ trong đời sống hàng ngày.

* Các dịch vụ y tế, công tác chăm sóc sức khoe ban đầu, các hoạt dộng phòng bệnh và chữa bệnh.

Như vậy chăm sóc sức khoẻ phụ nữ nói chung và chăm sóc sức klioc sinh sản nói riêng là việc chung của Đảng, Chính phủ, của xã hội, không phái ricng của ngành y tế đảm nhiệm được. Mối quan hệ giữa sức khoẻ phụ nữ và các yếu tố ngành khác được thể hiện qua sơ đồ H .l ([20], trang 3).

2.2.4.4. N ộ i dung của sức kh ữ ẻ sin h sản.

Bản k ế hoạch hành động San Cai Rô của Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) mô tả sức khoẻ sinh sản với sau nội dung chính và chúng có liên quan mật thiết với nhau (H.2).

Hình 2. Mối quan hệ giữa sức khoẻ sinh sản và các yếu tổ khác.

Tuy nhiên mỗi nước, mỗi khu vực lại có những vấn đề ưu tiên liêng cua mình. Cho nên các tổ chức tham gia vào việc thực hiện chương trình sức khoe sinh sản chi tiết hoàn thành 10 nội dung:

* Làm mẹ an toàn bao gồm việc chăm sóc khi mang thai, khi (le Víì sau dẻ, mẹ và con an toàn.

* Kế hoạch hoá gia đình: làm cho mức sinh san tự nhiên pliìi Ivíp với nhịp độ phái triển kinh tế, giúp thực hiện quyền sinh sân.

* Sức khoẻ vị thành niên.

* Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản: Viêm hô' chậu; viêm âm dạo: viêm cổ tử cung ...

* các bệnh lây lan theo đường tình dục như lậu, giang mai, lĩìing roi, viêm gan B và cả HIV/AIDS.

* Ưng thư vú và các ung thư bộ máy sinh dục khác (láng phát l! ión theo đà phát triển kinh tế.

* Vô sinh, tỉ lệ hiện nay từ 7-ỉ-15% và đang có xu hướng tăng lên. * Giáo dục tình dục học.

* Công tác thông tin giáo dục truyền thông: dễ hiểu, dễ làm.

2.2.4.5. C hất lượng dịch vụ sức k h o ẻ sin h sản.

Chương trình sức khoẻ sinh sản gồm nhiều bộ phận khác nhau ncn khái quất chung chất lượng dịch vụ sức khoẻ sinh sản được hiểu như sau:

1. Chương trình sức khoẻ sinh sản được thiết kế theo hướng thoạ mãn nhu cầu của khách hàng. Nhu cầu đó ngày một tăng thêm. Cho nên chất lượng dịch vụ cũng phải không ngừng tăng lên xuất phát từ mong muốn của người SỪ dụng.

2. Nhiều nghiên cứu đã phát hiện rằng có khoảng cách giữa người cung cấp và người sử dụng dịch vụ. Để lấp bớt khoảng cách này, chính sách phái tập trung quan tâm nhiều hơn đến triển vọng của người sử đụng dịch vụ (long khuôn khổ toàn diện của sức khoẻ sinh sản.

3. Cẩn đặc biệt quan tâm đến phụ nữ vì họ cấu thành nhóm khách hàng lớn nhất của toàn bộ chương trình sức khoẻ sinh sản và cũng là nhóm có những vấn đề lớn nhất về khả năng đạt được cả về dịch vụ y tế nổi chung và dịch vụ sức khoẻ sinh sản nói riêng.

4. Điểm mấu chốt là việc cải thiện chất lượng dịch vụ sẽ mang đêu sự an toàn và hiệu quả cao làm hài lòng và sử dụng lâu dài dịch vụ ví như các biện pháp tránh thai và do đó làm giảm tỉ lệ sinh sản.

5. Nếu nhu cầu của khách hàng được đáp ứng bằng dịch vụ có chái lượng cao, chương trình sức khoẻ sinh sản sẽ hoàn thành được những mục tiêu cơ bản không những chỉ làm giảm tỉ lệ sinh, giảm gia tăng dân sô và cũng còn làm giảm được cả tỉ lệ tử vong bệnh tật do sinh sản và nâng cao sức khoẻ phu nữ.

6. Động viên vai trò của nam giới, tăng cường trao đổi ý kiến giữa nam và nữ, tạo ra sự bình đẳng về giới giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội cũng như gia đình và cuộc sống riêng tư (sách [8], Ir. 30-40). Từng dịch vụ riêng biệt cần được nghiên cứu để nâng cao liên lục chất lượng của địch vụ. Ví dụ, chất lượng dịch vụ K H H G Đ do Brucc tổng kết những kinh nghiệm của Châu M ĩ La Tinh (1990) gồm những điểm chính là:

* Có đầy đủ các biện pháp tránh thai để khách hàng lựa chọn. * Khách hàng được cung cấp thông tin đáy đủ về các biện pháp dó. * Người cung cấp có kĩ năng cao để thực hiện tốt các dịch vụ.

* Q uan hệ giữa người cung cấp dịch vụ với khách hàng lốt. bình (liìng.

* Chăm sóc liên tục khách hàng được khám và diều trị hất cứ lúc n ào nếu thấy cần.

* Có dịch vụ thích hợp để hỗ trợ cho dịch vụ KHHGĐ.

Tổ chức Y tế T hế giới (1995) đã triển khai một mô hình lả rõ cư chế nâng cao chất lượng dịch vụ sức khoẻ sinh sán. Khung khái niệm quán lí chất lượng có thể áp dụng cho mọi dịch vụ của sức khoẻ sinh sán như sau (H.3).

Hình 3. Khung khái niệm quản lí chất lượng (nguồn sách của Tổ chức y tế Ihế giới, f2 8 1, tr. 19).

Cần làm chính sách, người cung cấp kĩ thuật dịch vụ và người sử dụng dịch vụ quan hệ mật thiết với nhau, trao đổi, giao lưu thường xuyên, bo sung cho nhau, làm cho ngưừi sử dụng (thượng dế) đưực hài lòng nhất. Chính sách và kĩ thuật được ngày một cải thiện thì tính an toàn và hiệu quá. tiện dụng ngày một cao. Chất lượng phục vụ cần đại lượng hoá để có thể đo lường được. Các chỉ báo số đo hiện nay đang sử dụng trong hộ thống dân số bà mẹ, trê em và KHHGĐ cán xem xét và bổ sung thêm vì nó dang là những chỉ háo đánh giá của các chương trình mục tiêu nhằm số lượng. Khi chuyển sang chương trình chát lượng thì những số do cũ như: tỉ lệ các cặp vợ chồng dùng biện pháp Iiánli Ihai tăng và tỉ lệ sinh giảm hay tỉ lệ sinh con thứ ba trơ lên khỏng phán ỉinli Jược chất lượng của sức klioỏ, tử vong và bệnh tật đã dược cái thiện do chương

rình mang lại.

Các chỉ háo đánh giá sức khoẻ sinh sản: * Tổng tí suất sinh;

* Tỉ suâl lử vong mẹ; * Tí lệ tử vong trẻ em;

* Tỉ lệ trẻ em đẻ nhẹ cân <2,5 kg;

* Tỉ lệ nhiễm khuẩn sinh sản ở phụ nữ 15-49 tuổi; * Tỉ lệ nhiễm bệnh lây theo đường tình dục và HỈV; * Tỉ lệ các bà mẹ sinh tại cơ sở y tế và tỉ lệ khám thai: * Tỉ lệ những người hài lòng với dịch vụ nhận được: * Tỉ lệ nhu cầu không dược thoả mãn;

* Tỉ lệ nạo hút thai trong phụ nữ 15-49 tuổi; * Tỉ lệ sinh ở phụ nữ trẻ 19 tuổi trở xuống; * Tỉ lệ trẻ em được tiêm chủng;

* Tỉ lệ ung thư vú; * Tỉ lệ vô sinh;

* Tỉ lệ phụ nữ biết chữ;

* Tỉ lệ các bà mẹ sinh con thứ ba;

* Các số đo về kiến thức và nhận thức của nhân dân và người chấp nhận dịch vụ;

* Các chỉ số về nhân viên (bác sĩ, hộ sinh, y tá, giường bệnh trên 1000 người dân).

(Dựa trên báo cáo của UNFPA [6])

Ngoài ra còn vô vàn các chỉ số chỉ báo, số đo cho tùng thành lò cùa sức khoe sinh sản.

2.2.4/). Tình hình sức khoe'sinlt sán ở nước ta.

Các mặt hoạt động trong phạm vị sức khoẻ sinh sản ớ nước ta (lã được tiến hành từ lâu, nhất là các chương trình chăm sóc SKBMTE và KHỈỈGĐ và chúng ta đã đạt được một số thành tích đáng tự hào so với các nước dang phát triển khác trên thế giới và trong khu vực (như so với Inđonexia và Ân Độ). Song cũng có nhiều mặt yếu kém hơn.

Về chăm sóc SKBMTE: Sức khoẻ các bà mẹ đã được quan tâm song chưa đủ. Hàng vạn tai biến sản khoa hàng năm vẫn xẩy ra và dẫn đốn tử vong còn nhiều.

* Tử vong các bà mẹ Việt N am (bảng 2.17). Bảng 2.17. (Theo [29]).

Cơ quan ưức tính,

Năm Ước tính của TCYTTG Ước lính của Bô Y tế Điều tra của Bô Y lè Năm 1985 389/100.000 Lần đẻ con sống 110/100.000 Lần đẻ con sống Không có diều tra Năm 1995 160/100.000 Làn đẻ con sống 110/100.000 Lẩn dỏ con sống 137/100.000 Lẩn dẻ con song Tuy nhiên, 90% số các bà mẹ này có thế tránh dược cái clicl không <l;íi)g có. nếu có đủ nữ hộ sinh cho xã và có một hệ thống cấp cứu, chuyển viện lốt hơn.

M ỗi năm có khoảng 2.500+2.800 phụ nữ trẻ (15-^49 tuổi) chối. Nghiã là cứ mỗi ngày có 7 người chết vì sinh đẻ. Phần lớn những người chết nàv ứ nóng thôn, miên núi, miền xa nên chưa có đủ tiếng vang để có đưực sự quan lâm dầy đủ, toàn diện hơn. Số phận các bà mẹ ở các vùng khó khăn ở nước ta cùng chung như của các phụ nữ nghèo khác trong các nước phát triển. Thăm thai ít nhất ba lần cho mỗi kì thai là khâu mấu chốt để giảm tử vong mẹ, nâng cao sức khoẻ bà mẹ và giảm tử vong chu sinh.

* Sức khoẻ trẻ em "Trẻ em hôm nay - T hế giới ngày mai".

Trẻ em ở nước ta được nhiều tổ chức quan tâm chăm sóc. Quyền trẻ em được nhà nước công nhận và bảo vệ. Tử vong trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi đã giảm lừ 300-í-400% trước cách mạng xuống chỉ còn 44% và tử vong trẻ dưới 5 tuổi là 62% (1995). Đó là một thành tích đáng tự hào, song thể chất của trẻ em chưa tốt thể hiện ở chỗ 40% trẻ em dưới 5 tuổi còn bị suy dinh dưỡng. Tỉ lộ đó còn nói lên rằng, cứ 1000 Irẻ đẻ ra sống thì khi chúng kỉ niệm sinh nhật kin thứ 5 thì chỉ còn 948 em và trong đó hơn 400 em suy dinh dưỡng. Tí lê lừ vong trẻ em ở nước ta tương đối thấp nhưng tỉ lệ suy dinh dưỡng lại quá cao.

Tử vong trẻ em qua các thời kì gần đây thể hiện trên bảng 2 . 18. Bảng 2.18. Thời kỳ Tử vong trẻ em < 1 tuổi, %o Tử vong trẻ cm I-r5 tuổi Tử vong trẻ em > 5 mói 1979-1983 54,79 28,76 82,12 1984-1988 46,04 24,85 68,69 19989-1993 44,18 18,23 62,41

Ta đã có đủ gạo ăn, những có lẽ cách ăn, nhất là dinh dưỡng tre em chưa hợp lí và môi trường chưa tốt, trẻ nhiểm khuẩn và nhiễm kí sinh dường ruột và sốt rét còn nhiều. Giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tiến triển chậm: lừ 51% thập kỉ 80, nay vãn còn ở mức trên 40%. Cần tìm rõ nguyên nhân để đàm bao cho thế hệ sau khoẻ mạnh và thông minh hơn.

Có một khu vực của sức khoẻ trẻ em còn chưa dược nghiên cứu dầy đủ. Đó là sức khoẻ của trẻ em ngay, trước và sau khi đẻ, gọi là sức khoe chu sinh (hoặc chu sản). Tử vong trẻ em trong khu vực này ở nước ta ước khoáng 20- 25% (Bộ Y tế).

* Phá (hai.

Theo Niên giám thống kê Bộ Y tế trong hệ thống Nhà nước con sỏ phá thai hàng năm rất cao (chưa kể số phá thai ở hệ thống y tế tư nhân). Sô nao luít thai trong hộ thống y tế nhà nước như sau:

* Năm 1992; 1,33 triệu; * Năm 1993; 1,20 triệu; * N ăm 1994: 1,24 triệu; * N ăm 1995; 1,20 triệu;

* Năm 1996; 1,22 triệu. (Trinh Ị 3 0 1)

Tại nhiều tỉnh và thành phô sô phá thai (nạo và hút thai) hàng năm gâp 1,5 đến 2 lần số đẻ. Nhìn chung trong cả nước ta số nạo hút thai tương đương số đẻ. Có tác giả nước ngoài đã đánh giá tỉ suất phá thai ở nước ta là 2.5 ([25 ị, tr. 25, 342-352). Nghiã là, trung bình một phụ nữ trong tuổi 15-f49 nao hút 2,5 lần. Nước ta được xếp là một nước có tỉ lệ nạo hút thai nhiều vào bậc nliiìt trên thế giới. Nạo hút thai làm cho phụ nữ chịu nhiều tổn thất: mỗi năm cỏ 70 người chết, nghĩa là cứ 5 ngày thì có một người chết vì phá thai (chưa kể sỏ tự tử) ([29], tr. 5). Các biên chứng như thủng tử cung, sót rau nhiễm trùng, băng huyết, viêm phúc mạc, năm nào cũng có, tỉnh nào cũng có.

Giảm bớt nạo hút Ihai là một nhu cầu cấp bách cho sức klioc cùa phụ nữ, là góp phần xoá đói giảm nghèo, là một nhu cầu của phát triển xã hội.

Có giảm được nạo hút thai, phá thai không? Ai chịu trách nhiệm làm việc này? Và làm bằng cách nào? đó là những vấn đề đang đặt ra.

* K ế hoạch hoá gia đình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình cho sinh viên sư phạm thông qua giáo dục giới tính t (Trang 63 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)