0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Thực trạng các biện pháp giáo dục giói tính, giáo dục dãn số clio sinh viên các trường sư phạm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THÔNG QUA GIÁO DỤC GIỚI TÍNH T (Trang 56 -56 )

- Dịu dàng (xếp bậc 1);

7. Đang bị giam giữ.

2.2.3. Thực trạng các biện pháp giáo dục giói tính, giáo dục dãn số clio sinh viên các trường sư phạm

viên các trường sư phạm .

Mục tiêu của đề tài không chỉ hướng vào nhận thức và thái độ cua sinh viên sư phạm về vấn đề giới tính và dân số, mà chủ yếu là hướng vào lìm hiểu xem vấn đề giáo đục giới tính- giáo dục dân số trong trường sư phạm được triển khai như th ế nào. Để giải quyết vấn đề này chúng tôi dựa vào các V kiến đánh giá của các cán bộ giảng dạy và của các sinh viên các trường đại học sư phạm và cao đẳng su phạm nói chung và sinh viên Đ H N N -Đ H Q G Hà Nội nói

riêng về nội dung, biện pháp g iá o dục giới tính-giáo dục dân s ố trong trưừng sir

phạm; ý nghĩa của hoạt động này đối với nhận thức và thái độ của sinh viên; những thuận lợi và khó khăn khi triển khai chúng ... Đổng thời kết hợp với quan sát của mình dể từ đó rút ra kết luận về vân đề cần nghiên cứu.

Dưới đAy là kết quả nghiên cứu các vấn dề nêu trên.

2.2.3.1. Đ ánh ý á của sinh viên về ý nghĩa của giáo dục giới tính, giáo IÌ MC dân

số và vai trỏ của nhà trường trong vấn đ ể này.

Đê nghiên cứu, phát hiện thực trạng công tác giáo dục giới tính, giáo dục dân số trong nhà trường sư phạm hiện nay, trước hết, cần phái trá lời cáu hói:

sinh viên nhận thức như thế nào về ý nghĩa cua giáo dục dân số và nha trường có vị trí như th ế nào trong công tác giáo dục dân số cho học sinh.

v ể ý nghĩa của giáo dục dân số, việc khảo sát thực tiễn đã cho kết quá khả quan: 100% số sinh viên được hỏi ý kiến cho rằng cần thiết phải tiến hành giáo dục giới tính- giáo dục dân số trong nhà trường, nhất là đối với sinh viên sư phạm - những thầy cô giáo tương lai.

Nhiều sinh viên cho rằng, việc giáo dục giới tính-giáo dục dãn số khống chỉ cần cho sinh viên mà còn phải giáo dục vấn đề này ngay từ các lóp dưới, dặc biệt ở tuổi dậy thì và nhất là ở các vùng đô thị.

Trên thực tế, nhiều cuộc khảo sát đã cho thấy ở Việt Nam, trước nguy cơ thiếu nữ hoang thai, thảm hoạ phá thai với hậu quả nghiêm trọng của nó và dặc biệt là mối đe doạ khủng khiếp của AIDS cùng nhiều vấn đề rắc rối khác có liên quan tới thanh thiếu niên và cuộc sống hôn nhân gia đình, vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục dân số đang trở thành yêu cầu xã hội khổng thê né tránh được. Như vậy, nhận thức của sinh viên sư phạm vể ý nghĩa của giáo dục giới tính, giáo dục dân số không chỉ phản ánh sự thống nhất về nguyện vong của các tẩng lớp sinh viên mà còn chứng tỏ sự phù hợp cao với nhu cầu thực tiễn hiện nay.

Bang 2.12. Người (lực lượng) có trách nhiệm giáo dục giới tính, giáo dục dân sỏ. Số

TT

Người (lực lượng)

có trách nhiệm giáo đục giới tính

Đại hoc '% ' Cao đảng % Chung % 1 Nhà trường 98,7 99,2 98,9 2 Gia đình 96,2 95,5 95,9

3 Đoàn thanh niên 77,4 65,2 71,3

4 Bác sĩ (cán bộ y tế) 30,2 25,7 27,9

5 N hóm ban 9,5 12,6 11,1

Rõ ràng là giáo dục giới tính, giáo dục dân số có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tính thần của trẻ em và cần thiết phải được dưa vào trong nhà trường. Tuy nhiên, nhà trường có vị trí như thế nào trong số các lực lượng cổ thể tham gia công tác này. Kết quả thăm dò ý kiến đánh giá của sinh viên về nhận thức của họ đối với nội dung giáo dục giới tính, giáo dục dân số ở lứa tuổi thanh niên cho thấy như trên bảng 2.12.

* Nhận xét chung:

- 98,9 % số ý kiến cho rằng nhà trường là lực lượng chính (giữ vai trò :hủ đạo) trong việc giáo dục giới tính cho học sinh, sinh viên.

- 95,9 % số ý kiến cho rằng gia đình là cái nôi đầu tiên mà dứa trc ngá ninh trong đó. Đúng vậy, cha mẹ và những người thân là người tháy giáo (lầu iên chăm sóc, giáo dục giới tính cho các em. Gia đình là nơi tổ chức sinh hoạt

đất nước. Gia dinh là nơi tốt nhất cho việc thực hiện chăm sóc trẻ em. giúp đỡ trẻ em phòng chống các tệ nạn xã hội.

- 7 1 ,3 % số ý kiến cho rằng trách nhiệm giáo dục giới tính cho Ihế hệ trẻ thuộc về Đoàn thanh niên. Điều này hoàn toàn phù họp và phán ánh (.lúng thực tế. Trong nhà trường, lực lượng Đoàn thanh niên có vai trò hết sức to lớn, kết

hợp với nhà trường (các thẩy c ô giáo, các nhà g iá o dục) làm c ô n g tác giáo dục

đạo đức, nhân cách cho các em.

Tuy nhiên, bên cạnh việc Irường học, gia dinh và các tồ chức xã hội tích cực giáo đục giới tính cho trẻ em bằng các phương pháp nói trên, cũng cần chỉ ra rằng, còn tồn tại nhiều quan điểm và cách nhìn nhận sai lệch như: cung Ciíp những hiểu biết, tri thức về giới tính cho học sinh, sinh viên là "vẽ dường cho hươu chạy". Vấn dề này trong thực tế vẫn bị tư tưửng xã hội ngăn cản, gây khó khăn.

2.2.3.2. Đ ánh giá của cán bộ và sinh viên về thực trạng ẹiáo dục giới tính, ỳ á o dục dân sô trong trường sư phạm hiện nay.

Bang 2.13. Ý kiến đánh giá của cán bộ và sinh viên về thực tning tiến hành giáo dục giới tính, giáo đục dân số trong trường sư phạm hiện nay.

Số Nội Ý kiến đánh giá, %

TT dung CBGD Sinh viên

1 Mức đồ tiến hành GDGT-GDDS:

+ Đã tiến hành 58,2 62,7

+ Chưa tiến hành 41,8 37,2

2 Mức đô kết quả dat đươc:

+ Rất tốt 2,6 5.3

+ Tốt 14,2 18,6

+ Khá 31,0 27,4.

+ Trung bình 52,3 45,2

+ Chưa có kết quả 0 3,5

Trên cơ sở tìm hiểu nhận thức của sinh viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc giáo dục giới tính và vị trí của nhà trường trong số các lực lượng Ihani gia công tác này, chúng tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng giáo dục giứi lính trong Irường sư phạm hiện nay. Để giải quyết nhiệm vụ này, chúng tôi (tã tiến hành trao đổi ý kiến với cán bộ giảng dạy và sinh viên các trường SƯ phạm tlirợc khảo sát. Kết quả thu được thể hiện trên bảng 2.13.

Các kết quá khảo sát cho thấy có sự tương đối thống nhất giữa cán hộ giảng dạy và sinh viên về mức độ tiến hành giáo dục giới tính, giáo dục (lân số trong các trường sư phạm. Từ các số liệu nêu trong bảng 2.13, kết hợp với quan sát của clnìng tỏi, có thể khẩng định: ở các trường sư phạm hiện nay đã trién khai việc giáo dục giới tính, giáo dục dân số với các mức dọ khác nhau. Tuy nhiên, hiệu quả của công tác này chưa cao. Điéu này thể hiện ớ chỗ có kliõng ít

cán bộ giảng dạy (41,8%) và sinh viên (37,2%) cho rằng chưa tiên hành công tác giáo dục giới tính, giáo dục dân số trong nhà trường sư phạm. Mặt khác, khi thăm dò ý kiến của số cán bộ giảng dạy và sinh viên đã nhận thấy có giáo dục giới tính, giáo dục dân số trong nhà trường, chúng tôi thu được kết quá dánh giá chưa cao về hiệu quả của công tác này. Hầu hết cán bộ giảng dạy và sinh viên được hỏi ý kiến đều cho rằng, hiệu quả của công tác này mới chỉ dừng lại ở mức độ trung bình (52,3% số ý kiến của cán bộ giảng dạy và 27,4% số ý kiến của sinh viên). Số ý kiến khẳng định công tác này đạt kết quả tốt hoặc rất tốt chiếm tỉ lệ thấp (2,6% số ý kiến của cán bộ giảng dạy khẳng định rất lốt còn số

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THÔNG QUA GIÁO DỤC GIỚI TÍNH T (Trang 56 -56 )

×