0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Thái độ của sinh viên vê tình dục-tình yêit-hôn nhàn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THÔNG QUA GIÁO DỤC GIỚI TÍNH T (Trang 53 -53 )

- Dịu dàng (xếp bậc 1);

7. Đang bị giam giữ.

2.2.2. Thái độ của sinh viên vê tình dục-tình yêit-hôn nhàn.

Vấn đề giáo dục dân số là lĩnh vực dễ gây ra tranh luận và Iiiíing nặng giá trị, vì thê việc nghiên cứu để tìm ra phương pháp thích hợp cho việc giáng dạy bộ môn này, đặc biệt là những chủ đề có tính nhạy cảm về các vẩn đề văn hóa xã hội, tồn giáo và chính trị là yêu cầu bức xúc và tất yếu. Để l;'im được (liều này, ngoài việc tìm hiểu về mức độ nhận thức của sinh viên, còn cần phái tìm hiểu thái độ của họ trong vấn để giới tính. Bởi lẽ, “thái độ là hiểu hiện của xu lliế xử thế, là hướng suy nghĩ của người được điều tra trước một VÍÍII (lề nào đó” . 116|. Mỏi người, khi xem xét một vấn clề hay một tình hình, dền xuÁt phát lừ bản thân và từ các giá trị của mình cũng như từ các giá trị của xfí hội mà mình là một thành viên. Tất cá các giá trị không bao giờ tuyệt đối đúng hoặc sai. Chính vì vậy, để khai thác được xu thế hành vi của sinh viên trong các vân dề thuộc giáo dục giới tính, có 3 vấn để cơ bản được đặt ra cho họ, đó lã:

- Thái độ đôi với quan hệ tình yêu. - Thái độ đối với quan hệ tình dục.

- Thái độ dối với hôn nhân và hạnh phúc gia dinh.

Tại mỗi vấn đề được chia ra theo 3 mức độ: đồng ý, phàn vân, phán đối. Phương pháp đánh giá ỉà đùng thang điểm của Likert rồi phân ra thành 3 loại thái độ là tích cực, trung bình và tiêu cực. Sau đây là kết quá nghiên cứu về 3 vấn đề nêu trên:

2.2.2.ỉ . T hái độ của sinh viên đối với tình yêu.

Để tìm hiểu vấn đề này, các câu hỏi được đặt ra: * Yêu nhiều (lê chọn ì ấy m ột ?

Kết quả: 62 ý kiến dồng ý, chiếm 0,6%; 203 ý kiến phân vân, chiếm 22%; 585 ý kiến phán đối, chiếm 65%;

111 ý kiến không trả lời, chiếm 12,4%.

Qua các ý kiên trên cho thây, đa số sinh viên không chấp nhận quan tlicm này. Điều dó nói lên rằng sinh viên phần đỏng có thái độ khá nghiêm túc trong

này do các em còn chưa trải nghiệm thực tế nên chưa hiểu hết ý nghĩa của hành vi.

hoặc giả các em đang rơi vào trạng thái “bâng khuâng”, “khó dứt khoát”.

Còn một số sinh viên không trả lời, có thể các em chưa quan tâm đến vấn đề này. M ột số ít hơn nữa đã chấp nhận việc yêu nhiều để chọn lấy một. Như vậy, dù ở cực này hay cực khác về thái độ, cho thấy thanh niên sinh viên cần phải được nâng cao hơn nữa nhận thức để có thái độ đúng mức khi bước vào ngưỡng cửa của tình yêu. M ột khi các em có hiểu biết và thái độ đúng đắn với tình yêu sẽ giúp các em xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với những người khác giới. Đó chính là tiền đế cho hạnh phúc hôn nhân sau này.

* C h ỉ cần yêu, còn chẳng biết tình yêu có dẩn đến hôn nhân klìôiìíỊ ?

Kết quả cho thấy:

Đồng ý: 2,82% (đại học); 3,57% (cao đẳng); Phân vân: 23,52% (đại học);

36,92% (cao đẳng); và Phản đối: 72,93% (đại học);

64,94% (cao đẳng).

Như vậy, ý kiến phản đối vẫn chiếm đa số. Vấn đề đặt ra là dù ớ thế tích cực hay tiêu cực thì sinh viên vẫn giữ vững quan điểm, lập trường của mình đê biểu thị thái độ.

* Xét theo khối: Điểu đáng lưu tâm là thái độ phản ứng của khối dại học cao hơn khối cao đẳng và của sinh viên khối 2 cao hơn khới 3. Vì sao lại như vậy? Theo chúng tôi, đây cũng chính là vấn đề rất thực tế, phản ánh đúng thực trạng của thanh niên, sinh viên nói chung và sinh viên các trường SƯ phạm nói riêng. Đó là, tình trạng yêu “hiện đại” trong sinh viên tuy không phái nhiều song gây ảnh hưởng đến đời sống sinh viên. Sinh viên khi mới vào trường (nhất là ở các trường đại học) chưa quan tâm nhiều đến chuyện quan hệ, song sau một thời gian nhất định, khi đã tiếp xúc làm quen với môi trường, ở các em dần dần xuất hiện mối quan tâm rộng rãi tới vấn đề này. Đó đây trong sinh viên xuất hiện kiểu yêu hiện đại: “tình yêu bếp d ầu” , “tình yêu cơm bụi” và “ học tạp bình thường, ăn uống khẩn trương, yêu đương thoải m ái” . Chính nlũrng quan điểm này - theo quy luật tâm lí - đã “lây lan” trong sinh viên, làm cho số sinh viên này bị “thoái hóa” . Qua phân tích thực tế, cho thấy: công tác giáo dục thanh niên, sinh viên để các em có thái độ đúng đắn trong lĩnh vực tình cảm. đối với đời sống tâm lí con người trong quan hệ yêu đương là hết sức cần thiết, và đó cũng chính là vì lợi ích “sát sườn” của mỗi sinh viên khi bước vào dời.

2.2.2.2. T hái cỉộ của sinh viên đôi với tỉnh dục.

ở con người, tình dục phần lớn phụ thuộc nhiều vào nhân tô l;lm lí. xã hội và văn hóa. Con người cảm thấy có nhu cầu sinh dục, hắt đáu từ Iuổi dậy thì và còn giữ mãi cảm giác này cho tới tuổi trưởng thành. Tình dục cua con người bao gồm hai thành tố: thành tố thể chất (do các hoỏc mồn lạo nên) và Ihành tố tinh thẩn.

Tinh dục là một yếu tố hết sức quan trọng cùa tình yêu đôi lứa. Nỏ là một biểu hiện cụ thể của sự hoà đồng trong tình yêu. Tinh yêư-tình dục là mối quan hệ mật thiết không tách rời nhau, hỗ trợ cho nhau và thống nhất với nhau trong một thể duy nhất: đó là tình yêu. Vấn đề đặt ra ở đây là cán phái có một cách nhìn hết sức đúng đắn, nghiêm túc và đầy đủ về mối quan hệ của hai người khác giới để từ đó có cách xử sự và đánh giá đúng mức trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau. Trên thực tế, điều này diễn ra không dễ dàng, đơn gián. Nhiều khi quan hệ tình dục diễn ra sớm hơn sự chín muồi của tình yêu và do đó đã để lại kết quả hết sức đau lòng. Khoa học cũng đã chỉ ra ràng, ngày nay, do quá trình trưởng thành vế thể chất của thanh niên diễn ra nhanh hơn nhiều so với trước đây, nên ngay từ khi còn rất trẻ, thanh niên đã có nhu cầu tình dục, hay nói rõ hơn - nhu cẩu sớm vế tình đục. Bên cạnh đó, các em còn bị thúc đẩy, khích lệ từ khắp các phía: điện ảnh, truyền hình và các thể loại khác như sân khấu, sách, báo... Bản năng này không phải bao giờ cũng cân bằng với tílm lí còn chưa thật ổn định của thanh niên. Do vậy, đặc điểm này chứa đựng nhiều hậu quả đáng buồn. Chính vì thế, quan tâm đến thái độ đối với tình dục của

thanh niên là việc làm cần thiết của những người làm c ô n g tác g iá o dục. nhằm

hướng cho các em có thái độ và cách xử sự đúng mực trong lĩnh vực này.

Xuất phát từ cách nhìn nhận như thế, có một sỏ' câu hỏi được nòu la cho sinh viên, đó là:

* C ó p h ả i tình dục không nhất thiết là một yếu lô cầu ihiết của tinh yêu trước hôn nhân ?

Kết quả sau đây cho thấy thực trạng thái độ của sinh viên sư pliạni trước vấn đề này:

- Đổng ý: 85,17% (đại học);

69,67% (cao đẳng);

- Phân vân: 6,67% (đại học);

5 , 3 3 % (cao đẳng);

- Phản đối: 4,33% (đại học);

5,00% (cao đẳng); - và Không trả lời: 3,83% (đại học);

3,33% (cao đẳng).

Với kết quả trên cho thấy, sinh viên đồng ý việc có quan hệ tình dục trước hồn nhân không phải là điều nhất thiết của tình yêu, tỉ lệ này khá cao.

T iếp tục thăm dò ý kiến sinh viên về vấn đề này, một câu hỏi có tính chất đạo đức truyền thống của người Việt Nam được đặt ra, đó là:

* “Trinh tiết của người con gái là giá trị đạo (ỉức cao nliát?

Biểu hiện về thái độ của sinh viên được thể hiện như sau:

- Đổng ý: 92,56% (đại học);

96,28% (cao đẳng);

- Phân vân: 4,24% (đại học);

2,75% (cao đảng);

0 (cao đẳng); - và Không trả lời: 3,20% (đại học);

0,97% (cao đẳng).

Có thể nói, sinh viên đánh giá khá cao trinh tiết cua người con gái (94,42% đồng ý).

* "Thủ dâm là m ột việc làm nhằm giải tỏa câng thẳng tình dục" ?

Kết quả cho thấy, có ít số ý kiến của sinh viên được thăm dò đổng ý với việc làm này (17,62%), trong khi đó số ý kiến phản đối nhiều (47,25%). Đặc biệt, số sinh viên không có ý kiến gì chiếm tỉ lệ khá cao (27,62%). Điều này cho thấy sinh viên rất lúng túng khi xử lí câu hỏi về lĩnh vực này, phải chăng đây là lĩnh vực riêng tư thầm kín nhất của con người mà ở Việt Nam la vốn dĩ xưa nay kiêng nói tới. Nếu điều đó đúng thì việc giáo đục giới tính cho sinh viên càng trở nên cần thiết, như Belinxki đã nói: "Sự đoan trang đâu phải ở chỗ chẳng biết gì mà ở sự giữ gìn được phẩm hạnh khi có sự am hiểu đầy đủ" [25].

Thái độ của các nhà khoa học hiện đại đối với vân đề trên như thế nào? Chúng ta hãy tham khảo ý kiến của những chuyên gia nổi tiếng nhất trong lĩnh vực này. Vaxisenko viết: "Thủ dâm là một cách xóa bỏ hoặc giảm nhẹ sự bức bối tâm lí", hoặc V.Vlađim-Dcapuxkin cho rằng: " ở lứa tuổi thanh thiếu niên thu dâm vừa phải mang tính chất tự điều hòa chức năng sinh dục, nó không cỗ hại" ị 35].

Theo số liệu nghiên cứu của nhiều tác giả về lĩnh vực này, có klioáng từ 52% đến 90% đàn ông khỏe mạnh có thủ dâm ở tuổi thiếu niên. Còn nữ giới, ớ độ tuổi 35 - 50 số thủ dâm chiếm 60-62%, một số phụ nữ 50 tuổi và cao tuổi hơn thế nữa vãn còn thủ dâm khá thường xuyên [17]. Bởi vậy, đay là hiện tượng cần chú ý khi xây dựng nội dung giáo dục giới lính.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THÔNG QUA GIÁO DỤC GIỚI TÍNH T (Trang 53 -53 )

×