THựC TRẠNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH, G IÁ O D Ụ C D Â N S Ố Ở T R Ư Ờ N G s u P H Ạ M
2.2.1. Thực trạng kiến thức của sinh viên su phạm ré các ván dế có Ỉiéỉì quan đến g ió i tính.
2 .2 ./ . / . H iểu biết của sinh viền sư phạm vê khái niệm ÍỊÌỚÍ tính.
Chúng tỏi bắt đầu công trình nghiên cứu cúa mình bíỉng việc tìm hicu thực trạng kicn thức của sinh viên sư phạm về khái niộrn giới tính. Vân (lé dặt ra trước sinh viên ilưực khảo sát: giới tính là gì?
Như đã biết, giứi tính là một khái niệm phức tạp cỏ nhiều cách liieu khác nhau. Hiểu một cách tổng quát nhất thì: "Giới tính là tất cá những đ(ic (licm
riêng biệt tạo nên sự khác nhau giữa nam và nữ". Các nhà khoa học (lã khẳng định có hai nguồn gốc quy định những đặc điểm giới lính cùa con người: Nguồn gốc sinh học và nguồn gốc xã hội. Một mặt, giới tính của con người do các tế bào sản sinh quyết định, theo IA.I. Kusmiruk và A.p. Serbakov (hì chính các tuyến sinh đục tạo nên giới tính di truyền, mặt khác các đặc điểm sinh học chưa dủ để quyết định giới tính. Những đặc điểm về giải phẫu và sinh lí của cơ thể chí là tiền đề, là cơ sở vật chất tạo nên sự khác biệt giới tính mà thôi. Có thê nói, giới tính của con người còn do các mối quan hệ xã hội chi phối. Theo Evelime, Sullerot, chuyên gia nổi tiếng của Liên hiệp quốc, thì việc nghiên cứu những dặc điểm giới tính con người phải được xem xét trên ha bình diện: Cơ thể (sinh học); Cá nhân (tâm lí học); Xã hội (xã hội học). Nhiều tác giá khác (Curille Kouperaik, Royer Laraen, Norbert Bischop, John M oney) đã khẳng định sự khác biệt giới tính về sinh lí, tâm lí và xã hội.
Qua khảo sát, thăm dò hiểu biết chung của sinh viên về giới tính, cho thấy 88,90% số sinh viên có nhận thức đúng về những nội dung cơ bán của khái niệm này: họ hiểu giới tính là những đặc điểm lạo ncn sự khác biệt giữa nam và nữ. Trong khi đó, còn 11,1% số sinh viên có nhận thức chưa đúng, với những cách quan niệm khác nhau:
* Hoặc cho giới tính là chuyện vợ chồng; * Hoặc cho giới tính là chuyện yêu đương;
* Hoặc cho giới tính là quan hệ tình dục giữa nam và nữ.
Phân tích kết quả khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thây có sự khác nhau không lớn về mức độ nhận thức khái niệm giới ở sinh viên sư phạm thuộc các khu vực, cúc loại hình đào tạo khác nhau.
+ Số sinh viên sư phạm thuộc khu vực đô thị lớn (Hà Nội. Huế) có nhận thức đúng nhiều hơn sinh viên khu vực miền núi. Tuy nhiên, sự hơn kém này không rõ. Cụ thể: 90,33% sinh viên sư phạm Hà Nội; 88,4% sinh viên SƯ phạm Việt Bắc (miền núi) và 87,9% sinh viên sư phạm miền Trung có nhận thức
đúng về khái niệm giới tính.
+ Không có sự phân biệt đáng kể trong việc nhận thức chung vc khái niệm giới tính giữa khối sinh viên ĐHSP và khối sinh viên CĐSP (88,3 sinh viên ĐHSP, 90,23% sinh viên CĐSP có nhạn thức đúng về khái niệm giới tính).
+ Điều đáng lưu ý là có sự khác biệt rõ ràng về mức độ hiểu biết khái niệm giới tính giữa sinh viên nữ và nam. Ó đây, nữ sinh viên sư phạm cố nhận lliức đúng hơn so với nam sinh viên. Cụ thể:
- 92,6% nữ sinh viên ĐHSP và 82,4% nam sinh viên ĐHSP;
- 91,4% nữ sinh viên CĐSP và 84,6% nam sinh viên CĐSP có nltan thức (lúng về khái niệm giới tính.
2.2.1.2. Nliận thức của sinli viên sư phạm vé các dặc (ỉicni Ịỉiái phần sinh lí
liên (ỊIUM tới giới tính.
Đicu quan trọng là phải đánh giá dược mức độ hicu bict cua sinh viên vé các vấn dề có liên quan tới giãi phẫu-sinh lí giới tính, vì đâv chính là nini .(rong
những nội dung chủ yếu của giáo dục giới tính trong nhà trường. Đổ thực hiện
nhiệm vụ này, chúng tôi tập trung tìm hiểu các khía cạnh: hiểu biết của sinh viên về cấu tạo cơ quan sinh dục nam, nữ; về tuổi trưởng thành sinli dục và vé sự thụ thai. Dưới đây là kết quả khảo sát các nội dung trên:
2.2.1.2.1. H iểu biết của sinh viên về' cấu tạo cơ quan sinh dục nam, mĩ.
Kết quả khảo sát thực tế của chúng tôi về sự hiểu biết của sinh vicn về cấu tạo cơ quan sinh dục nam, nữ được tập hợp trong bảng 2 . 1. Số liệu thu được ở bảng 2.1 cho thấy: đa số sinh viên đã có hiểu biết nhất định về C ÁU tạo cơ quan sinh dục nam-nữ. Số sinh viên hiểu biết sai hoặc chưa biết chiếm lí lệ khổng cao.
Bảng 2.1. Hiểu biết về cấu tạo cơ quan sinh dục nam-nữ.
T Bộ phận cơ Đúng Sai Không Irá lời
T quan sinh dục ĐH CĐ TB ĐH CĐ TB ĐH CO TB
1 Tinh hoàn 90,42 80,55 85,48 4,32 2,16 9,58 15,13 12,35
2 Đuờng dẫn tinh 95,52 94,62 95,06 1,62 2,86 2,24 2,86 2,33 2,69 3 Bao quy đầu 96,33 47,52 71,92 3,66 0 1,83 0 52,48. 26,24 4 Dưưng vật 82,44 77,92 80,18 2,68 1,69 2,18 14,88 7,2 11,04 5 Túi tinh 80,72 72,92 76,82 6,55 0 3,27 12,73 27.08 19,90
6 Bìu 79,96 58,36 69,15 5,62 0 2,81 14,42 41,64 28,03
7 Niêm đao 35,56 20,52 28,04 0 2,62 1,31 64,44 79,48 70,96 8 Buồng trứng 95,56 97,62 96,59 1,78 2,69 2.23 2,66 0 1,33 9 Tế bào tiứng 96,52 88,66 92,59 2,52 5,18 3,85 ơ,96 6,16 3,56 10 Ông dẫn trúng 89,17 83,92 86,54 5,55 6,12 5,83 5,28 4,71 4,99 11 Tử cung 94,22 88,72 91,47 2,51 3,62 3,06 3,27 7,66 5,46 12 Am đạo 89,14 78,66 83,90 7,69 9,52 8,6 3,17 11,82 7,49 13 Am hô 79,96 59,82 69,89 8,62 8,78 8,7 11,42 31,40 21,41 14 Am vât 40,22 15,58 27,90 51,19 49,62 50,40 8,59 34.80 21,69 15 Màng trinh 93,44 84,62 89,03 2,62 3,75 3,18 3,94 11,63 7,78 16 Môi lớn 75,52 32,61 54,06 6,12 2,78 4,45 18,36 64,61 41,48 17 Môi bé 70,52 30,08 50,30 6,44 9,22 7,83 23,04 60,86 41,95 Tuy nhiên, nhìn vào bảng 2.1 ta thấy, trong các bộ phận được hòi, không có bộ phân nào có tất cả sinh viên trả lời đúng.
* Một số bộ phận có ít sinh viên biết (hoặc không trá lời nliicu) Iilur bộ phận thứ 7, 14.
* Số ý kiến không trả lời khá nhiều, điều này chứng tò sinh viên không nắm chắc nên không dám trả lời, điển hình là bộ phận thứ 3: 2 ( \2 4°/<; hộ phận thứ 7: 70,96%; bộ phận thứ 16: 41,48%; bộ phận thứ 17: 4 1 ,9 5 rV .
* Đối với các bộ phận của cơ quan sinh dục nam, sinh viên còn lúng túng, yếu kém ở các bộ phận thứ 3, 4, 6, 7.
* Còn đối với các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ, sinh viên không trả lời, hiểu rất lơ mơ, m ơ hồ về các bộ phận thứ 13, 14, 16, 17.
+ Nhìn chung, không có sự khác biệt nhiều lắm về sự hiểu biêl cấu tạo cơ quan sinh dục nam-nữ giữa sinh viên sư phạm ỏ các khu vực: Hà Nội, Việt Bắc và H uế - Q uy Nhơn. Kết quả cho thấy nhiều bộ phận sinh dục nam-nữ được sinh viên ở cả ba khu vực có hiểu biết đúng. Một số thuật ngữ ít dùng trong sinh hoạt như: quy đầu, bao quy đẩu, niêm đạo, âm vật, môi lớn. môi bé ... thì sinh viên ở cả ba khu vực đều có những biểu hiện sai hoặc chưa hiểu biết.
Kết quả thăm dò cũng cho ta thấy không có sự khác biệt, chênh lệch nhiều lắm về sự hiểu biết của sinh viên đại học sư pliạin và cao đẳng sư phạm về cấu tạo cơ quan sinh dục nam-nữ, tuy ở khối đại học sư phạm có cao hơn, trội hơn chút ít.
2.2.1.2.2. H iểu biết của sinh viên về độ tuổi trưởng thành sinli (Inc.
Cac công trình nghiên cứu sinh lí học, tâm lí-giáo dục học đã xác địnli được Ihời điểm trưởng thành sinh dục (tuổi dậy thì, tuổi phát dục và tuổi chín muồi sinh tlục). T dân gian vẫn lưu truyền "Gái thập tam, nam thập lục", điểu đó phan ánh gần đúng tuổi trưởng thành sinh dục của người con gái và con trai. Ngày nay, do gia tốc phát tricn của thanh, thiếu niên và dưới ảnh hưởng của các điểu kiện sống khác nhau, tuổi trưởng thành sinh dục được xác định trong khoáng 12 tuổi ± 10 tháng đến
16 tuổi đối với nữ và 13 tuổi đến 17 tuổi đối với nam.
Việc hiểu biết tuổi trưởng thành sinh dục là vấn đề có ý nghĩa tliiêì thực Irong giao tiếp, trong quan hệ tình bạn, tình yêu và hôn nhân. Vì vậy, nó dược coi là một nội dung của giáo dục giới tính. Khảo sát thực tê hiểu biết cùa sinh
viên SƯ phạm v ề tuổi trưởng thành sinh d ụ c, c h o thấy kết quả nlur IIX'II híiĩig
2.2.
Từ những kết quả thu được, chứng tôi cỏ thể rút ra một số nhận Xét s;m:
T h ứ nhất: ý kiến của sinh viên về vấn đề tuổi trưởng thành sinh (lục của nam và nữ rất phân tán, trải rộng từ 12 tuổi đến >23 tuổi. Điều này chứng tò hiểu biết của sinh viên về tuổi trưởng thành sinh dục chưa chính xác, cụ Ilìê.
T h ứ hai: Trong tất cả các độ tuổi mà sinh viên cho đó là tuổi trướng thành sinh dục thì:
1 - ở con gái: Số ý kiến tập trung nhiểu nhất là vào độ tuổi 16-rl7 và số ý kiến ít nhất từ tuổi 20 trở đi. Hiểu đúng độ tuổi trưởng thành sinh dục chí có khoang 1/6 số ý kiến, họ cho rằng đó là tuổi 12-M3. Có một sô lại cho rằng tuổi 20-T-23 là lúc trưởng thành sinh dục ở con gái.
2 - Ỏ con trai: Số ý kiến tập trung nhiều nhất ở hai clộ tuổi 17 và 18-i-19. Số ý kiến cho rằng tuổi từ 20-Ỉ-23 cũng không ít.
Như vậy, về vấn đề này, ý kiến của sinh viên có sự hiếu biết klnìc nhau, không tập trung vào một độ tuổi nào nhát định.
T h ứ ba: Sinh viên thành phố (thành thị) quan niệm tuổi trường thành sinh đục muộn hơn so với sinh viên nông thôn và miền núi. Khôi sinh viên ĐHSP và khối sinh viên CĐSP có biểu hiện chênh lệch nhưng khổng dáng kể.
Bảng 2.2. Hiểu biết của sinh viên về độ tuổi trướng thành sinh dục.
Khu Giới Tuổi
vưc Khối 12-13 14-15 16-17 18-19 20-21 22-23 > 2 3 HÀ N ữĐ H 39 37 69 26 43 32 25 NÔI (13%) (12,3%) (23%) (8,66%) (14.3%) (10,66%) (8.3%) CĐ 42 46 39 25 22 II 15 (21%) (23%) (19,5%) (12,5%) (11%) (5,5%) ■(7,5%) Nam ĐH 0 2 85 105 58 29 21 (0,66%) (28,3%) (35%) (19,3%) (9,66%) (7%) CĐ 4 9 77 60 35 14 5 (2%) (4,5%) (38,5%) (30%) (17,5%) (7,0%) (2,5%) VỈÊT N ữĐ H 38 60 80 42 12 7 3 BẮC (12,66%) (20%) (22,66%) (14%) (4%) (2,33%) (1%) CĐ 28 35 28 87 5 4 (14%) (17,5%)) (14%) (43,5%) (2,5%) (2,0%) Nam ĐH 5 45 96 68 35 21 20 (1,7%) (15%) (32%) (22,66%) (11,66%) (7%) (6.(W/,) CĐ 17 23 53 35 37 25 10 (8,5%) (11,5%) (17,66%) (17,5%) (18,5%) (12,5%) (5%) HUE - NữĐH 48 75 105 22 18 20 2 QUY (16%) (25%) (35%) (7,66%) (6%) (6.66%) (0,66%) CĐ 29 37 40 80 80 5 lNrlW (14,5%) (18,5%) (20%) (40%) (40%) (2.5%) N Nam ĐH 20 44 97 72 39 29 17 (6,66%) (14,44%) (3233%) (24%) (13%) (9,66%) (5,66%) CĐ 21 25 55 39 35 21 4 (10,5%) (12,5%) (27,5%) (19,5%) (17,5%) (10,5%) (2 %) N ữĐ H 125 224 269 120 73 59 30 (13,89%) (24,86%) (29,9%) (13,44%) (8.1%) (6,5%) (3,33%) CĐ 99 118 120 192 36 20 15 (16,5%) (19,66%) (32,06%) (32,06%) (6%) (3,3%) (25%) Nam ĐH 35 91 245 245 132 7920 58 (3,9%) (10,1%) (2722%) (2722%) (14,65%) (8,8%) (6,44%) CĐ 42 57 185 114 107 m 19 (7%) (9,5%) (2933%) (25,5%) (17,5%) (1Ư70 (3,33%)
Tóm lại: Vân đề này sinh viên hiểu còn lất mơ hổ. các em cliưa hiéu khái niệm trướng thành sinh dục là gì? Đa số các em còn lẫn lộn với sự trirớng thành
các phẩm chất tâm lí-xã hội. Điều này ảnh hường nhiều đen hành vi ứng xir, quan hệ khác giới của sinh viên, đặc biệt là trong lĩnh vực tình dục, lình yêu.
2.2.1.2.3. H iểu biết cùa sinh viên vê thời kì thụ thai theo ( Im kì kinh nguyệt ở nữ và quá trình thụ thai.
Để hiểu rõ hưn thực trạng hiểu biết của sinh viên sư phạm ví' các đặc điểm giải phẫu-sinh lí có liên quan đến giới tính, chúng tôi thăm dò sự hiếu biết của sinh viên về thời kì thụ thai của người phụ nữ theo chu kì kinh nguyệt. Theo chúng tôi, sự hiểu biết này là cần thiết đối với thanh niên và người trưởng thành. Nó đặc biệt có ý nghĩa trong quan hệ tình dục và kế hoạch hoá gia dinh.
Bảng 2.3. Hiểu biết của sinh viên về thời kì dễ thụ thai. Đúng - Sai
Khu vực Khôi Đúng Sai XSai
2 3 5 Miền CĐ 65(32,50) 69(34,50) 0 -63(31,00) 132(66,00) núi ĐH 140(46,66) 53(18,33) 59(19,66) 48(16,00) 160(50,33) X 205(41,00) 122(24,40) 59(11,80) 1 ] 1 (22,20) 292 (58.40) Nông CĐ 71 (35,50) 64(32,09) 2(1,00) 63(31,50) 129 (64,50) thôn ĐH 165(51,66) 57(27,50) 5(1,66) 73(24,33) 135(45,00) X 226 (45,20) Ỉ21 (24,20) 7(1,40 136(27.20) 264(52,80) Thành CĐ 123(62,50) 28(14,00) 35(17,50) 12 (6,(X)) 75(37,50) thi ĐH 175 (58,33) 52 (14,00) 32 (10,66) 33 (11,00) 117(39,00) X 300(60,00) 80 (16,00) 67 (13,40) 45 (9.00) 192(38,40) CĐ 261 (43,50) 161 (26,83) 37 (6,16) 138 (23,00) 336 (56,00) I ĐH 470(52,22) 172(19,11) % (10,66) 154(17,11) 322 (35,77) X 731 (48,73) 333 (22,20) 133 (8,86) 292(12,80) 758 (50,53) Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi yêu càu sinh viCT1 cho biết ý kiến vổ thời kì dễ thụ thai nhất của người phụ nữ theo 5 giai đoạn cùa chu kì kinh ngu vệt: 1. Đang có kinh; 2. ĐÀU vòng kinh; 3. Cuối vòng kinh; 4. Giữa vòng kinh: 5). Vừa sạch kinh, v ề lí thuyết, khoa học đã xác định, thời kì dễ thụ thai nhất là giai (loạn giữa vòng kinh. Nếu sinh viên nào nêu được giai đoạn đó, chứng tỏ sinh viên đó đã hiểu đúng thời kì dễ thụ thai nhất. Kết quả nghicn cứu được thc hiện ờ háng 2.3.
Hiểu biết về thời kì dễ thụ thai là điểu lương dối "kín dáo" và "lê nhị" vì liđu hết sinh viên chưa trải qua thời kì có thai và sinh dẻ. Tuy nhiên, những hiểu biết này sinh viên càn phái biết và có thể có được nhừ nhicu nguồn thông
tin khác nhau như sách vở, phim ảnh, tài liệu hoặc qua kinh ngh iệm cun những
người đã có vợ, có chổng.
Nhận xét chung dưực rút ra từ kết quả nghiên cứu là: Cìiln IÌ1Ó1 nứa sỏ' ý kiến được hỏi đã có hiểu biết đúng chiếm 48,73%, còn lại là liiếu sai, tm ng dó cổ hai nữ sinh trả lởi "dễ thụ thai vào tliời kì dang có kinh" chiếm (),22"< - số
nữ sinh này chứng tỏ họ chưa được trang bị những kiến thức sơ dắnti YC gián dục giới tính. Con số trả lời sai này gần (lúng với thực trạng diều tra cua khôi sinh viên sư phạm cũng như khối đại học và trung học chuyên nghiệp. (Số liệu diều tra của Mạc Văn Trang) [34J.
- Những ý kiến trả lời sai thường tập (rung ở câu 2: Đầu VÒI 12 kinh - 22,20%; câu 5: Vừa sạch kinh - 12,80%; một số ít cho rằng đẽ thụ lliai vào cuối vòng kinh: 8,86% (câu 3).
* Xét theo khu vực:
- Số sinh viên khu vực thành thị hiểu đúng cao hơn hẳn so với số sinh viên khu vực nông thôn và miền núi, còn số sinh viên hiểu đúng ớ hai khu vực này tương đương nhau (60% so với 45,20% và 41 %).
- Ngược lại, ở khu vực miền núi số sinh vicn hiểu sai về thời kì dễ thụ thai nhiều hơn so với nông thôn và thành thị, tuy nhiên giữa mién núi và nông Ihôn có tỉ lệ gần tương đương (58,40% và 52,80% so với 38,40%). Đặc biệt ơ câu 5, nông thôn có tỉ lệ khá cao 27,20% trong khi đó ớ thành thị chỉ có CKr.
:|: Xét theo khôi:
Nhìn chung, khối đại học có nhiều sinh vicn hiểu bicì đúng liơiì vổ thời kì dễ thụ thai so với khối cao (lẳng (52,22% so với 43,50%). Sô' sinh viên của khối cao đẳng hiểu biết sai về lliời kì dễ thụ thai cao hơn nhiều so vơi khối dại học (56% và 35,77%).
* Xét về phương diện giới:
Nhìn chung, nữ sinh viên hiểu biết đúng hơn nam sinh viên vé lliời kì dỏ thụ thai. Cụ thể:
- 52,3% nữ sinlì viên và 37,2% nam sinh viên có hiểu biết CỈÚIIL’ về lliời kì dễ thụ thai.
- 47,7% nữ sinh viên và 62,8% nam sinh vicn có hiểu biết sai \v lỉiời kì dễ thụ thai.
Tóm lại: Gần một nửa số sinh viên đưực thăm dò (48.73% trên (ung sô 2100 sinh viên) hiểu biết đúng và quá nửa số sinh viên hiểu biết sai (50,53rv ) về thời kì dễ thụ thai. Trong số đó, sinh viên khu vực thành thị hiểu biết đúng nhiều hơn so với sinh viên khu vực nông thổn và miền núi.
Để hiểu rõ hơn mức độ hiểu biết của sinh viên sư phạm vé khá năng có
thai của người phụ nữ, chú n g tôi yêu cầu s ố sinh viên được điểu tra m ô lá trình
lự quá trình thụ thai từ khi tinh trùng được phóng vào âm đạo (tốn thời kì hợp tử làm tổ trong dạ con. Trình tự hợp lí diễn ra qua 5 bước như sau: I. Tinh irùng tlưực phổng vào âm đạo; 2. Tinh trùng từ âm dạo ngược lên dạ con (tê lìm gặp trứng; 3. Tinh trùng kết hợp với tế bào trứng; 4. Hợp từ di cliuvcn vào (l;i con để làm ki; 5. Hựp tử làm tổ trong dạ con. Trong quá trình làm Irắc nghiệm, sinh