0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Sự giống nhau trong nếp sống gia đình sẽ giúp cho doi bạntrc liicu vô

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THÔNG QUA GIÁO DỤC GIỚI TÍNH T (Trang 101 -101 )

í - Sự khác biệt hay chênh lệch về tuổi tác và học vân không dáng kể sẽ

giúp ch o m ố i quan hệ giữa đôi bạn khác giới có cơ hội tiến triển thuận lợi hơn.

b/. Có sự tương hợp.

Nếu hai người có những hứng thú và nhu cầu như nhau, cùng có những ý kiến quan điểm và mục đích về cuộc sống như nhau, họ có thể hợp tác và song với nhau một cách hài hòa.

2.3. N hững tiều chuẩn đ ể lựa chọn bạn đời.

a/. Thực sự yêu nhau: Tình yêu là tiêu chuẩn đáu ticn, cao nhất dể lựa chọn bạn đời. Chỉ có tình yêu mới có thể gắn bó hai con người khác nhau trong một gia đình để cùng sống với nhau trọn đời. Tinh yêu đích thực đòi hỏi phải có thời gian để kiểm nghiệm.

b/. Có sự thống nhất vể cuộc sống và các giá trị dạo đức và một sự hiểu biết vể các đặc điểm của nhau. Vợ chồng phải có mục đích cuộc sống như nhau, nhờ đó họ có thể hợp tác với nhau để vượt qua những khó khăn phức tạp trong cuộc sống gia đình.

c/. Có sự chín muồi. - Về thể chất.

- Về tâm ]ý và đạo đức (hiểu biết về trách nhiệm của hán than trong cuộc

sống gia đình, về vai trò của vợ, của chồng, của cha mẹ và san sàng, lự nguyện

thực hiện các trách nhiệm đó).

- Về mặt xã hội: hiểu rõ những quyền lợi và trách nhiệm của người cổng dân và vai trò của mỗi gia đình đối với xã hội.

Trong thực tế, thông thường, con người đạt được sự chín inuồi vc các mặt kể trên là lúc con người ở vào độ tuổi 22^-24 trư lên.

d/. Có sức khỏe tốt: sức khỏe tốt đem lại một gia đình hạnh pliiìc. Môt

người ch a k h ỏ e m ạ n h c ó th ể la o đ ộ n g và g iú p đ ỡ g ia đình tốt hơn, đáy đủ hơn.

Một người mẹ khỏe mạnh có thể sinh ra những đứa con bụ bẫm, nuôi dưỡng và chăm sóc chúng tốt hơn, khỏe mạnh hơn.

e/. Có kinh tế vững vàng và nghề nghiệp ổn định sẽ báo đảm cuộc sống gia đình hạnh phúc, thuận hòa. Nhiều gia đình khó khăn về kinh tế thường hay là những nguyên nhân dẫn tới bất hòa, mâu thuẫn...

2.4. Hôn nhân và sinh con với chính sách dân số.

- Vợ chồng cần bàn bạc thống nhất ý kiến về thời điểm sinh con đầu lòng. Việc định ra thời điểm sinh con đầu lòng, thống nhất giữa hai vợ chồng về việc áp dụng các biện pháp tránh thai, chăm sóc sức khỏe sinh sán là việc quan trọng cần thiết. Do vậy vợ chồng cần cùng nhau bàn bạc dể đảm báo hạnh phúc gia đình, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và (láp ứng những mong muốn của sự tiến bộ xã hội.

- Mỗi cặp vợ chồng chỉ đẻ từ 1 đến 2 con.

- Phụ nữ nên đẻ con thứ hai cách con thứ nhất từ 4-Ỉ-5 năm.

- Phụ nữ nên đỏ thưa, đẻ ít để đảm bảo sức khỏe của người mẹ, co clicư kiện chăm sóc con ... Nếu đẻ dày, đẻ nhiều, nhiều tuổi vẫn đẻ sc có nguy cơ xảy ra những tai biến bất thường ...

2.5. Đ iều kiện kết hôn.

Luật hôn nhân gia đình là những quy định của pháp luật hướng dẫn mỏi công dân trong cuộc sống hôm nay, đặc biệt là giúp mỗi thành viên cua xà hội

tạo ra những dự kiến con đường trong cuộc sông tương lai cua mình,

a/. Được kết hôn trong những điều kiện sau: - Thực sự tự nguyện.

- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trớ lên.

Thực hiện k ế hoạch hóa dan số và gia đình, vận động nữ từ 22 tuổi và nam từ 26 tuổi hãy nên kết hồn.

Hai điều kiện này có liên quan với nhau, gắn bó mật thiết với nhau: hai người phải thật sự yêu nhau đến mức cảm thấy khổng thể không chung sống với nhau. Không bị ép buộc hoặc cản trở tại người nào, bơi điểu gì và hình thức nào - hai người phải có sự trưởng thành tới mức độ càn thiết,

b/. Cấm kết hôn với những trường hợp sau: - Chưa đến tuổi (tảo hôn).

- Đang có vợ, có chồng.

- Đang mắc bệnh tâm thần, bệnh hoa liễu.

- Giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ, giữa anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha, giữa những người khác có hụ (rong phạm vi ba đời.

- Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi.

- Nếu Irong tiền sử gia đình có những bệnh tật nghiêm trọng thì phái kiên quyết không kết hôn hoặc nếu kết hôn thì không ncn sinh con. Co nhân dã khuyên "Lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống" quả không sai.

3. Gia dinh. 3.1. K hái niệm.

Gia đình là m ột nhóm người c ó quan hộ với nhau bới huyết thống, hôn

nhân hoặc con nuôi. Các thành viên của gia đình có cùng chung những mục tiêu, những giá trị và những tài sản. Họ có cùng trách nhiệm đối với những quyết định và có một sự ràng buộc trong suốt cuộc đời. Gia đình là một đơn vị

cơ bản, tế bào của xã hội.

3.2. Vai trò của gia đình.

a/. Gia đình là nhóm xã hội cơ bản: phải đảm đương sứ mệnh có ý nghĩa

xã hội sâu sắ c, s ứ m ệ n h tái sản xuất và xã hội hóa những thổ hệ trỏ (tái sán xuàt

nhân cách).

Gia đình là nơi thực hiện tất cả các chính sách xã hội (xây dựng quy mô gia đình hợp lý - gia đình nhỏ có từ 1 đến 2 con).

b/. Gia đình là môi trường tự nhiên có tác dụng dặc hiệt quan Iiong dối với sự hình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ.

Mặt đặc trưng cùa gia đình là mỏi quan hệ tìnli cám ruột thịt giữa cha mẹ và con cái tạo nên một sức mạnh cám hóa cực kỳ to lơn.

3.3. V ai trờ của ỳ a dinh trong việc giáo dục giớt tính.

- Dạy con biết giữ gìn vệ sinh, chăm sóc sức khỏe cho hàn thân - Dạy con mối quan hệ giao tiếp với người cùng giới và khác giới. - Những tri thức về tình bạn, tình yêu, hổn nhân, gia dinh...

- Bịết k ế hoạch hóa gia đình - chăm sóc sức kliỏc sinh sản mộl cách hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi dạy con. Gia dìnli là môi trường sống

đầu tiên và thường xu y ên của trẻ, là nơi chăm sóc sức kliỏc, là cơ S('< đỉìu liên

đảm bảo duy trì nòi giống...

3.4. Chức năng của gia đình.

a/. Chức năng sinh đẻ: tái sản xuất ra con người dược xã hội giao phó cho các gia đình. Các gia đình được xây dựng trên cơ sờ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, được pháp luật công nhận và bảo hộ.

Gia đình tái sản xuất ra con người phải đảm bảo về sô lirợim và chất lượng, phải đảm bảo được chất lượng cuộc sống của đứa trẻ và chất lượng cuộc sống gia đình. Nên đảm bảo mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1-7-2 con.

b/. Chức năng nuôi nấng, giáo dục COI1.

Báu không khí gia đình là môi trường giáo dục hoàn háo nliAt và chí có người cha, người mẹ là đủ uy quyền và trách nhiệm hơn ai hết trong việc giáo dục con cái. Cha mẹ phải đảm hảo cho cơ thể trẻ sinh trướng và phái Iiiên bình thường, cha mẹ cần tạo ra môi trường giáo dục tốt dẹp đế giáo dục con cái từ khi lọt lòng mẹ. Thực chất của công việc là xã hội hóa dứa tre: biên sinh thế lự nhiên thành một Ihực thê xã hội có khả năng thích ứng, sổng, học t;ip và làm việc trong xã hội mới theo yêu cầu và sự phát triển của xã hói.

c/. Chức năng tổ chức cuộc sống vật chất, văn hóa.

- Xây dựng một cuộc sống đàm ấm, duy trì tốt các mối quan hệ giữa c;k'

(hành viên trong gia đình (ổng bà, cha mẹ, COI1 cái ...) brìu không khí liMii thuận,

yêu thương ...

- Cuộc sống gia đình được tổ chức, sắp xốp hợp lý, khoa học. Nó dám báo thỏa mãn ở chừng mực cần thiết những nhu cầu về vật chất và văn hóa tinh tliíìn...

Nhằm: + tạo điều kiện đầy đủ, cần thiết, thuận lợi cho sự phá! Iriển và trưởng thành về mọi mặt của trẻ.

+ giúp cho mỗi thành viên trong gia dinh được phục hói và tăng cường sức khỏe ngay sau mõi ngày làm việc, chăm sóc và hồi dưỡng thè hệ già.

+ tạo điều kiện thuận lợi dể các thành vicn trong gia (lình gắn bó với nhau.

d/. Chức năng kinh tế.

Đ ê "dân g ià u nước mạnh" thì g ia đìn h là một dơn vị kinh tc CU I xã hội.

còn mối quan hệ của kinh tế gia dinh với kinh tế xã hội tiên mức Iiiio là tùy thuộc vào sự phất triển của xã hội. Hiện nay, nền kinh tè cua chúng la là một

nền kin h t ế n h iề u thành phẩn, trong d ó thành phần kinh tc gia (lình c ó một vị trí

vai trò quan trọng, nó góp phần phát triển nền sản xuât xã hội. tíìng 'mÌii xual cho xã hội, góp phần làm giàu Tổ quốc.

XAy dựng cuộc sông ấm no, gia đình pliài quan tiìm và biếl lìmi kinh lê.

biết xAy dựng và phát triển kinh tế gia đình, biết luiy động và SƯ duiií: hợp lý

lao động của mỗi thành viên trong gia đình, tổ chức lao động có hiệu quá cao, trong đó phải lưu ý tới hiệu quả giáo đục đối với con cái một cách đặc biệt.

Mỗi gia đình có sắc thái kinh tế riêng. Chức năng kinh tc rát có ý nghĩa

dối với cá c chức năng khác như: chức năng sinh đẻ, chức năng nuôi níìng. giáo

dục con cái và chức năng tổ chức cuộc sống vật chất và văn hóa. 3.5. Gia đình với k ế hoạch hóa dân số và sức khỏe sinh sản.

- V ợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trong gia đình.

- Vợ chồng phải chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc và giúp dỡ nhau thực hiện "một vợ một chồng trong quan hệ tình dục". Hạn chế đươc bệnh tật.

- Cùng thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. Mỗi gia đình chỉ có 1 clí'11 2 con. Con thứ hai cách con thứ nhất 5 năm.

- Chồng có nghĩa vụ tạo điều kiện cho vợ thực hiện chức năng làm mẹ. - Hai vợ chồng giúp nhau sử dụng các biện pháp tránh thai.

- Hai vợ chổng có quyền lựa chọn nghé nghiệp chính đáng và tham gia công tác.

- Việc sinh con không bị ràng buộc bừi phong tục, tập quán và quan niệm trai gái.

- Cần hạn c h ế đi tới c h ấ m dứt tình trạng ly hôn , ]y thân, quan liệ lình đục

ngoài hôn nhân.

- Cần nang cao vai trò của gia đình trong việc chăm sóc. quan líìni tới con cái để tránh tệ nạn mại dâm, ma túy.

Tóm lại: Gia đình-xã hội cần phối hợp, báo vệ, chăm sóc thê họ trò một cách tốt nhất để ngăn chặn sự xâm nhập của tện nạn xã hội. Cần xây (lựng gia đình, xã hội có lối sông lành mạnh.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THÔNG QUA GIÁO DỤC GIỚI TÍNH T (Trang 101 -101 )

×