Tỷ suất lợi nhuận
VCĐ =
Lợi nhuận sau thuế thu nhập (đ/đ) (2 - 17) Số vốn cố định bq trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận
VCĐ =
279.994.439
= 0,12(đ/đ) 246.144.573
Qua chỉ tiêu này cho thấy sử dụng 1 đồng vốn cố định trong kỳ đã tạo ra 0,12 đồng lợi nhuận sau thuế.
2.2.6.3. Phân tích khả năng sinh lời của nguồn vốn kinh doanh.
• Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh
Kvkd = Lợi nhuận sau thuếVốn kinh doanh x 100% (2 - 18)
• Hệ số doanh lợi doanh thu thuần
Kdtt = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần x 100% (2 - 19)
• Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu :
HVCSH = Lợi nhuận sau thuế x 100% (2 - 20)
Vốn chủ sở hữu
Bảng một số chỉ tiêu về phân tích khả năng sinh lợi của vốn
Bảng 2. 15
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
1 Doanh thu thuần Đồng 15.222.687.239 16.446.662.239 1.223.975.0002 Lợi nhuận thuần Đồng 377.917.123 389.526.840 11.609.717 2 Lợi nhuận thuần Đồng 377.917.123 389.526.840 11.609.717 3 Lợi nhuận sau thuế Đồng 272.100.328 279.994.439 7.894.111 4 Vốn chủ sở hữu Đồng 80.999.366 87.810.128 6.810.761 5 Vốn kinh doanh Đồng 16.696.375.937 17.598.224.345 901.848.408 6 Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh % 1,63 1,59 -0,04 7 Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần % 1,78 1,70 -0,08 8 Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu % 335,93 318,86 -17,07
Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh cho thấy 100 đồng vốn mới tạo ra đợc 1,63 đồng lợi nhuận trớc thuế vào năm 2009 và 1,59 đồng lợi nhuận vào năm 2010. Đối với hệ số doanh lợi của doanh thu thuần năm 2010 thì với 100 đồng doanh thu có 1,70 đồng lợi nhuận giảm 0,08 so với năm 2009. Nếu hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh năm 2010 là 1,59 thì hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu đạt 318,86 tức là cứ một trăm đồng vốn chủ sở hữu thì có 318,86 đồng lợi nhuận, cho thấy công ty đã sử dụng vốn chủ sở hữu năm qua là
khụng tốt so với năm 2009. Nh vậy ta thấy khả năng sinh lợi vốn kinh doanh của công ty vẫn còn ở mức thấp mặc dù nguồn vốn vay ngoài nhiều nhng vốn đa vào hoạt động có hiệu quả lại là nguồn vốn chủ sở hữu thông qua phát hành chứng khoán.
2.3. Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lơng tại công ty Cổphần Kiến Thức Vàng phần Kiến Thức Vàng
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên đây là một yếu tố đặc biệt vì liên quan đến con ngời nên việc phân tích lao động và tiền lơng có ý nghĩa về mặt kinh tế và xã hội.
2.3.1. Phân tích số lợng lao động
Qua bảng 2.12 ta thấy số lợng lao động của công ty tăng so với kế hoạch năm 2010 là 5 ngời, tăng so với thực tế năm 2009 là 15 ngời. Trong đó tăng mạnh nhất là lao động thời vụ tăng 3 ngời so với kế hoạch năm 2010 và tăng 6 ngời so với năm 2009. Nguyên nhân là trong năm công ty đã in thêm nhiều loại bản phẩm mới. Ngoài ra trong năm số lao động dài hạn cũng tăng 11 ngời so với năm 2009. Lực lợng lao động này tăng chủ yếu là do lao động ngắn hạn đợc chuyển sang lao động dài hạn. Khi lao động dài hạn đợc chuyển sang lao động dài hạn. Khi lao động dài hạn đợc tăng lên 11 ngời thì lao động ngắn hạn sẽ giảm bớt đi 1 ngời.
Bảng phân tích số lợng lao động ĐVT: Ngời Bảng 2-16 STT Loại công nhân viên TT năm 2009 Năm phân tích 2010 So với KH 2010 So với 2009 KH TT Mức % Mức % 1 Hợp đồng dài hạn 10 20 21 1 105 11 210
4 Tổng số lao động 70 80 85 5 106,2 15 121,4
2.3.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động là phân tích số ngày công, giờ công, xác định thời gian tăng phí, các nguyên nhân tổn thất thời gian lao động và ảnh hởng đến sản xuất. Mục đích phân tích là đánh giá trình độ sử dụng tiềm năng lao động theo chiều rộng, tính hợp lý của chế độ công tác, ảnh hởng của việc tận dụng thời gian lao động đến khối lợng sản xuất, đánh giá kỷ luật lao động
Qua bảng 2-17 ta thấy: Mặc dù số CBCNV thực hiện tăng, nhng số công nhân viên sản xuất than giảm nên hầu hết các chỉ tiêu thực hiện đều giảm. Số ngày công làm việc có hiệu quả tăng mạnh là 10.500 ngày nên số giờ công làm việc trong một ngày làm việc cũng tăng lờn, điều đó chứng tỏ năm 2010 Công ty bố trí, tổ chức phân công lao động hợp lý.
Các số liệu cho thấy có hiện tợng vắng mặt và ngừng việc trọn ngày. Số ngày làm việc bình quân giảm 18 ngày. Từ các số liệu trên ta có thể xác định:
- Số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày thực tế là: 18 x 85 = 1.530 (ngày công).
Tổng số giờ công thiệt hại bởi nguyên nhân trên là: 1.530 x 5,6 = 8.568 (giờ công).
Tình hình sử dụng lao động và thời gian lao động
Bảng 2-17
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010
So sánh
± %
1 Số công nhân bình quân
theo danh sách Ngời 80 85 5 106,2
2 Tổng số ngày công theo lịch Ngày
công 366.000 396.300 (30.300) 108,3 3 Tổng số ngày công có hiệu quả Ngày
công 300.000 310.500 10.500 103,5 4 Tổng số giờ công có hiệu quả Giờ công 2.350.000 2.785.050 435.050 118,5 5 Số ngày làm việc bình quân
của một công nhân trong năm
Ngày
công 252 234 (18) 92,8
6 Số giờ làm việc bình quân trong
một ngày làm việc có hiệu quả Giờ công 5,7 5,6 (0,1) 98,2 7 Ngày công vắng mặt Ngày 23.294 21.497 (1.797) 92,29
- Nghỉ đẻ Ngày 1.663 2.124 461 127,72
- Nghỉ ốm Ngày 2.808 2.765 (43) 98,47
- Con ốm Ngày 89 56 (33) 62,95
- Nghỉ phép Ngày 4.325 4.482 157 103,63
- Việc riêng Ngày 713 827 114 115,99
- Học, họp Ngày 78 262 184 332,89
- Tai nạn Ngày 80 52 (28) 65
- Việc công Ngày 78 94 16 120,51
- Nghỉ lợt Ngày 13.389 10.822 (2.567) 80,83
- Nghỉ không lý do Ngày 71 13 (58) 18,31
Trong năm thời gian ngừng việc và vắng mặt trọn ngày của công nhân tăng là do ảnh hởng bởi nghỉ đẻ, ốm, nghỉ tai nạn lao động nghỉ khác. Số ngày nghỉ do tai nạn lao động giảm 58 ngày, thể hiện công tác an toàn lao động ở khâu sản xuất là rất tốt.
Số ngày công nghỉ học họp tăng lên đột biến 1.84 ngày so với năm 2009 cho thấy trong năm nay Công ty đã dành nhiều thời gian cho việc nâng cao kiên thức cũng nh kinh nghiệm của CBCNV trong Công ty, đây là điều rất tốt song cần phải xem xét kỹ lỡng tránh gây lãng phí thời gian cũng nh tiền bạc.
2.3.3. Phân tích năng suất lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu rõ nét nhất phản ánh chất lợng sử dụng sức lao động. Để phân tích năng suất lao động cần tính năng suất lao động
Đối tợng phân tích chủ yếu là năng suất lao động bình quân tính cho một công nhân viên toàn công ty và tính cho một công nhân sản xuất.
Số liệu phân tích năng suất lao động trong 1 tháng tại Công ty đợc tập hợp tại bảng 2-18.
Qua bảng 2-18 cho thấy sản lợng tính bằng chỉ tiêu giá trị tăng 1.219.974.900 đồng so với năm 2009 và đạt 99,6% so với kế hoạch đề ra. Năng suất lao động bình quân tính theo giá trị năm 2010 lại thấp hơn so với năm 2009 là 102.851đồng/ng.năm, trong đó chỉ tiêu năng suất lao động bình quân cho một cán bộ công nhân viên sản xuất giảm 8.571 đồng/ngời. So với kế hoạch thì năng suất lao động tính chung cho một cán bộ công nhân viên giảm, NSLĐ tính cho một công nhân sản xuất giảm 8.571đồng/ngời. So với kế hoạch thì năng suất lao động tính chung cho một cán bộ công nhân viên giảm,
NSLĐ tính cho một công nhân sản xuất lại tăng. Chứng tỏ việc lập kêếhoạch của công ty năm 2010 tăng lên là một điều tích cực đồng nghĩa với quy mô của công ty lớn hơn, tuy nhiên trái với nó NSLĐ giảm là điều không tốt, công ty cần có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao NSLĐ để phát triển sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế và tạo ra tích luỹ để vừa tăng cờng sản xuất vừa đảm bảo thu nhập cho ngời lao động.
Bảng phân tích các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động
Bảng 2-18
STT Chỉ tiêu ĐVT TH 2009 Năm 2010 TH2010/TH2009 TH/2010/KH2010
KH TH ± % ± %
1 Doanh thu Đồng 15.226.687.239 16.500.000.000 16.446.662.139 1.219.974.900 108 53.337.870 99.6
2 Tổng số công nhân viên Ngời 70 80 85 15 121,4 5 106,2