Qua bảng số liệu trên ta thấy sức sản xuất vốn lu động năm 2010 tăng so với năm 2009 là 0,01 đồng trong khi đó sức sinh lợi của vốn lu động lại có xu hớng tăng cụ thể giảm 0,001 đồng. Tức là cứ một đồng vốn lu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì chỉ tạo ra 1,12 đồng doanh thu và 0,026 đồng lợi nhuận vào năm 2010 và tạo ra 1,11 đồng doanh thu và 0,027 đồng lợi nhuận vào năm 2009. Đặc biệt số vòng luân chuyển vốn tơng đối cao, năm 2009 con số này là 1,11 vòng với thời gian một vòng luân chuyển là 329 ngày, năm 2010 số vòng luân chuyển có xu hớng tăng lờn 1,12 vòng song thời gian một vòng luân chuyển lại ngắn hơn năm 2009 mất 326 ngày, phải đến hơn ba tháng số vốn của công ty mới luân chuyển để tạo ra lợi nhuận. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn là tơng đối thấp.
Năm 2009 để tạo ra đợc một đồng doanh thu thuần công ty phải huy động 0,901 đồng vốn lu động trong khi đó năm 2010 chỉ cần có 0,893 đồng vốn lu động. Nền kinh tế hiện nay đang trên đà tăng trởng, mức sống của ngời dân cũng tăng lên, chi phí để đa vào sản xuất kinh doanh cũng chịu ảnh hởng mà tăng theo do đó lợng vốn mà công ty sử dụng cũng phải mất nhiều hơn.
2.2.6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nội dung quan trọng trong hoạt động tài chính của công ty, đó là căn cứ để xác định đa ra các quyết định về mặt tài chính nh điều chỉnh quy mô và cơ cấu vốn đầu t, đầu t mới hay hiện đại hóa TSCĐ, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định bao gồm:
- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định =
Doanh thu thuần trong kỳ (đ/đ) (2 - 15) Số vốn cố định bq trong kỳ
Hiệu suất sử dụng
VCĐ =
16.446.662.139 = 6,68 (đ/đ)
(2.383.126.576 + 2.539.764.902)/2
Chỉ tiêu này cho thấy 1 đồng vốn cố định Công ty đã tạo ra 6,68 đồng doanh thu thuần trong kỳ.