9. Cấu trúc của luận văn 13-
3.1.3. Liên kết kinh tế 8 3-
Hợp tác, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành phần kinh tế đòi hỏi khách quan của hoạt động kinh tế xã hội, hơn nữa còn là điều kiện hàng đầu để tăng cƣờng sức cạnh tranh thị trƣờng của mỗi doanh nghiệp, thành phần cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế một địa phƣơng và cả nƣớc trong xu hƣớng hội nhập quốc tế. Cùng với sự cạnh tranh thi trƣờng lành mạnh, quá trình hợp tác, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành phần kinh tế còn cho phép nâng cao hiệu quả kinh tế theo nguyên lý cùng có lợi... Sự hợp tác, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau này giữa các thành phần kinh tế, vì vậy, ngày càng trở nên quan trọng, cả ở cấp vĩ mô, lẫn vi mô, lan tỏa, bao quát ngày càng nhiều lĩnh vực. có thể nhận thấy rằng về tổng quan, sự hợp tác, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau trong suốt quá trình đổi mới đã đạt đƣợc một số thành công đáng ghi nhận.
Để gắn “cung với cầu” thì sự tham gia của các tổ chức, cá nhân làm dịch vụ trung gian, môi giới. Trung gian môi giới KH&CN gắn liền với sản phẩm, hàng hóa trên thị trƣờng công nghệ nhƣng những yêu cầu đối với các
- 84 -
sản phẩm, hàng hóa đặc thù đó lại theo những quy định tiêu chuẩn trong và ngoài nƣớc. Có khá nhiều nghiên cứu nhấn mạnh vai trò quan trọng của các tổ chức trung gian công nghệ cũng nhƣ các biện pháp nhằm tăng cƣờng mạnh lƣới liên kết giữa các tổ chức này và giữa các tổ chức này với các DNNVV nhằm mở rộng thị trƣờng công nghệ cho các DNNVV.