9. Cấu trúc của luận văn 13-
2.1.2. Trình độ công nghệ xây dựng 5 3-
Vai trò của KH&CN trong phát triển kinh tế rất rõ ràng. Đƣờng lối chủ trƣơng phát triển đƣợc đề cao nhƣng thực hiện rất ít. Ngân sách dành cho KH&CN quá nhỏ bé, trƣớc 2000 đạt 1%, từ năm 2001-2003 đạt 2% tổng chi ngân sách. Theo Viện quản lý kinh tế trung ƣơng, đầu tƣ cho nghiên cứu triển khai KH&CN ở nƣớc ta, chỉ chiếm khoảng 0,4% GDP, trong khi ở một số nƣớc trong khu vực tỷ lệ này lên tới 2-3%. Đầu tƣ cho ĐMCN của các doanh nghiệp Việt Nam rất thấp, chi phí ĐMCN chỉ khoảng 0,2-0,3% doanh thu.
- Mặt bằng chung về trình độ công nghệ và trang thiết bị của Việt Nam ở mức thấp, lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với các nƣớc công nghiệp phát triển, tỷ lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, công nghệ lạc hậu chiếm 60-70%
Xếp hạng công nghệ Việt Nam đứng thứ 68/80. Theo đánh giá khoa học và công nghệ nƣớc ta chỉ xếp trên Lào, Campuchia và Myanmar trong khu
- 55 - vực.6
Nam, 75 tuổi, (Israel) nói về công nghệ xây dựng nhà cao tầng
mới ở Việt Nam: Khủng khoảng thiếu nhà ở của các đô thị lớn nghiêm trọng, nếu cứ xây dựng bằng công nghệ lạc hậu sẽ không biết đến bao giờ mới có đủ nhà cho dân. Chính phủ Việt Nam đã ý thức được vấn đề này từ lâu, nhưng giải pháp nào để tăng tốc độ xây dựng lại chưa rõ. Các công nghệ mới đã ứng dụng thành công ở những nước đang phát triển tại Châu Phi, Mỹ Lating, hoặc Thái Lan ở Đông Nam Á... nhưng lại chưa được đón nhận ở Việt Nam. công nghệ mới không chỉ bộ khung mà cả sàn, vách ... nhà. Không chỉ trong lĩnh vực xây dựng nhà mà cả cầu, đường... Theo tôi, chỉ có công nghệ hiện đại mới giải quyết được cuộc khủng hoảng này trong giai đoạn đô thị hoá. Không phải xây mà là sản xuất nhà cao tầng, làm càng nhanh bao nhiêu sẽ sớm hạ được giá thành nhà bấy nhiêu và giúp cho hàng triệu người đô thị có được căn hộ trong cuộc đời họ.