9. Cấu trúc của luận văn 13-
3.2.3. Chính sách thuế 9 1-
Xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nƣớc và là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả. Hệ thống chính sách thuế có vai trò đặc biệt quan trọng đến quá trình ĐMCN của các doanh nghiệp. Đánh giá thuế chính xác và miễn giảm thuế hợp lý vừa có thể tăng mức độ khuyến khích với các DNNVV, vừa có tác động khuyến khích các DNNVV đổi mới công nghệ.
- 92 -
* Đối với thuế GTGT:
- Nghiên cứu áp dụng cơ bản chung một mức thuế suất (không kể mức thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu);
- Hoàn thiện phƣơng pháp tính thuế, tiến tới cơ bản thực hiện phƣơng pháp khấu từ thuế cho mọi đối tƣợng nộp thuế.
- Quy định về ngƣỡng doanh thu để áp dụng hình thức kê khai thuế GTGT phù hợp với cơ chế kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc và thông lệ quốc tế.
* Đối với thuế TNDN
- Điều chỉnh giảm mức thuế suất chung lộ trình phù hợp để thu hút đầu tƣ tạo điều kiện doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích luỹ để đẩy mạnh đầu tƣ phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Các miễn giảm thuế cần đơn giảm, tránh lan tràn, đồng thời cụ thể hoá chính sách ƣu đãi thuế theo hƣớng tiếp tục khuyến kích đầu tƣ. Đặc biệt chú trọng các sản phảm xây dựng có thời gian thi công dài và có tính đơn chiếc.
* Đối với quản lý thuế
- Sửa đổi, bổ sung Luật quản lý thuế và các văn bản hƣớng dẫn thi hành để giảm tần suất kê khai, nộp thuế, chi phí của ngƣời nộp thuế, mở rộng diện doanh nghiệp đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế điện tử, qua mạng Internet.
- Thay đổi phƣơng pháp tính thuế, mức thuế dƣới “ngƣỡng tính thuế GTGT”.
- Chuẩn hoá quy trình quản lý thuế trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin đảm bảo thống nhất, có tính liên kết cao.
- 93 -
Nam, 57 tuổi, Ban thanh tra - Tổng cục thuế: Doanh nghiệp là một thực thể kinh tế có mục đích lợi nhuận. Nhiệm vụ cơ bản của nó là cung cấp sản phẩm đáp ứng các nhu cầu xã hội, đồng thời làm tăng vốn chủ sở hữu tới mức tối đa. Các nguồn lực được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh phần lớn phải thanh toán chi phí hoặc thông qua trao đổi. Làm thế nào để nguồn lực chúng ta đầu tư vào doanh nghiệp đem lại lợi ích tối đa. Thông qua pháp luật thuế, Nhà nước có tác động tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển trên cơ sở tận dụng và sử dụng hợp lý và có hiệu qủa các nguồn lực cuả đất nước trong việc điều chỉnh cung - cầu và cơ cấu kinh tế. Ðể thực hiện chính sách bảo hộ, khuyến khích sản xuất trong nước và khuyến khích xuất khẩu, pháp luật thuế có các quy định khuyến khích hoặc hạn chế đối với một số hàng hóa, dịchv vụ... Sự khuyến khích hoặc hạn chế này thể hiện tập trung ở biểu thuế áp dụng có tính chất phân biệt