9. Cấu trúc của luận văn 13-
2.2.4. Thị trường chứng khoán 74
Trong bối cảnh huy động vốn tín dụng từ các ngân hàng thƣơng mại hoặc phát hành cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán gặp nhiều khó khăn, kênh huy động vốn từ trái phiếu cần đƣợc xem là kênh chủ yếu và thƣờng xuyên của doanh nghiệp. Thị trƣờng chứng khoán luôn là nơi huy động vốn hiệu quả nhất trong các phƣơng thức huy động vốn. Nguồn vốn này dài hạn và đủ sức phục vụ cho các kế hoạch đầu tƣ lâu dài.
Sự có mặt của TTCK đã có những tác động tích cực đến sự phát triển của kinh tế bởi nó đã và đang thực hiện vai trò phân phối và tái phân phối vốn.
- 75 -
tăng nguồn thu ngân sách của mình để đầu tƣ vào các công trình phúc lợi, các công trình công cộng là nền tảng để kinh tế phát triển hoặc giải ngân cho các ngành mũi nhọn ƣu tiên phát triển trong chiến lƣợc của NN. Trái phiếu là một công cụ nợ, một hình thức đi vay mới, huy động đƣợc vốn nhàn rỗi trong dân và các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Hình thức này buộc CP phải quan tâm nhiều hơn tới hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn.
* Về phía doanh nghiệp, tham gia TTCK là một cách thức mới để huy động vốn bên cạnh việc đi vay ngân hàng nhƣ trƣớc. Đi vay ngân hàng, doanh nghiệp phải chịu nhiều ràng buộc chặt chẽ để đƣợc vay và phải trả vốn vay gốc và lãi trong một thời hạn nhất định, thƣờng là ngắn và trung hạn. Thêm vào đó là việc phải giải trình kế hoạch đầu tƣ của mình trƣớc khi vay đƣợc vốn, khiến doanh nghiệp mất nhiều thời gian và công sức. Ngƣợc lại, khi tham gia vào TTCK, doanh nghiệp chuyển từ vị trí là ngƣời nợ sang ngƣời đồng sở hữu vốn với các cổ đông nên sức ép trả nợ đã giảm đi, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng chủ động hơn trong việc sử dụng vốn. Muốn có đƣợc uy tín trên TTCK, bản thân các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình và công khai tình hình sử dụng tài chính cũng nhƣ các thông tin khác có liên quan. Việc làm ăn của doanh nghiệp sẽ trở nên minh bạch hơn, đồng vốn đƣợc sử dụng hiệu quả nhất. Tham gia TTCK phần nào tách rời chủ sở hữu và ngƣời quản lý trong doanh nghiệp. Hơn nữa khi tham gia TTCK DNNN đã giảm đƣợc gánh nặng vốn cho nhà nƣớc bởi đã phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trƣờng. Từ những thuận lợi mà TTCK tạo cho doanh nghiệp, khả năng phát triển và phát triển nhanh chóng trong tƣơng lai của các doanh nghiệp này chính là cơ sở, là nền tảng, là nhân tố cốt yếu cho nền kinh tế phát triển.
Huy động vốn từ trái phiếu là một kênh “rất hiệu quả”. Tuy nhiên, gợi ý này dƣờng nhƣ chỉ có tác dụng về mặt lý thuyết bởi thực tế, những DNNVV đang khó khăn về vốn lại không đủ điều kiện để phát hành trái phiếu thành công. Nếu phép so sánh, so với kênh đi vay (tín dụng) thì huy động vốn bằng
- 76 -
trái phiếu phù hợp với doanh nghiệp có quy mô hoạt động tầm trung và lớn, tính minh bạch cao; thu hút sự tham gia đầu tƣ của nhiều nhà đầu tƣ thay vì phụ thuộc vào nguồn vốn của chỉ một hoặc số ít tổ chức tín dụng; sử dụng vốn linh hoạt; điều kiện phát hành không quá khó khăn. Với vốn huy động từ trái phiếu, doanh nghiệp có thể chủ động sử dụng ngay sau khi phát hành mà không phải phụ thuộc vào việc giải ngân, không chịu áp lực thanh toán gốc theo định kỳ.
Vấn đề đặt ra là những nhóm doanh nghiệp nào có thể khai thác lợi thế từ kênh huy động vốn này? Thời gian qua, các doanh nghiệp đã phát hành thành công trái phiếu hầu hết là các tập đoàn lớn thuộc sở hữu Nhà nƣớc, các công ty niêm yết và có những dự án hấp dẫn. Đồng thời, điều kiện doanh nghiệp phát hành trái phiếu là phải đầu tƣ đổi mới công nghệ, các số liệu phải đƣợc hạch toán kịp thời, chính xác với thực trạng của doanh nghiệp.
Để tiếp cận vốn là một trong những vấn đề khó khăn nhất hiện nay của DNNVV, nhất là trong bối cảnh tín dụng bị thắt chặt, lãi suất vay vốn rất cao. Điều đó đồng nghĩa với việc khu vực doanh nghiệp này nên huy động vốn từ phát hành trái phiếu. Song chiếu soi vào tiêu chuẩn để phát hành trái phiếu thành công thì phần lớn DNNVV không đủ điều kiện! Bởi nhiều DNNVV nƣớc ta còn yếu về năng lực quản lý, công nghệ lạc hậu, thiếu nhân lực, vốn ít, bị hạn chế trong việc lập dự án, phƣơng án sản xuất, hệ thống sổ sách kế toán thiếu minh bạch. Đƣơng nhiên, cơ hội tiếp cận vốn từ kênh huy động này không cao.
Các DNNVV khó khăn trong TTCK thì các DNNVV hoạt động xây dựng có kinh doanh bất động sản rơi vào thế kẹt do việc huy động vốn bị Nghị định 71/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Nhà ở; Nghị định 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ. chặn lại khiến dự án bất động sản không có tiền triển khai tiếp, hoặc xây xong nhƣng chƣa bán đƣợc. Nguồn vốn lƣu động vì thế tạm thời bị đóng
- 77 -
băng, không thể làm khác hơn nên họ mới ồ ạt lên sàn". Trong bối cảnh nhu cầu vốn kinh doanh quá lớn, kênh cung ứng chủ yếu là ngân hàng chỉ đáp ứng đƣợc một phần, doanh nghiệp buộc phải xoay sở theo hƣớng khác. Nhiều đơn vị giải bài toán này bằng cách niêm yết mới hoặc phát hành thêm, thậm chí phát hành ra nƣớc ngoài, bất kể việc này có thành công hay không vẫn phải thử. Kết quả, hàng loạt doanh nghiệp, trong đó có công ty bất động sản thi nhau tìm vốn từ kênh chứng khoán, mặc dù thị trƣờng năm nay kém sôi động, sóng yếu và ngắn.
TTCK là một kênh huy động vốn hiệu quả, đảm bảo cho hệ thống tài chính phát triển một cách vững chắc và đầy đủ nhất, góp phần tăng cao tốc độ phát triển của nền kinh tế. Nhƣng nếu TTCK không đƣợc phát triển và hoạt động trong những điều kiện tốt nhất thì ngƣợc lại, nó sẽ làm cản trở sự phát triển kinh tế và gây xáo trộn trong hệ thống tài chính
Trong bối cảnh nhƣ vậy, chỉ những doanh nghiệp thực sự mạnh, có tiềm năng mới phát hành cổ phiếu, trái phiếu thành công. Vì tình hình kinh tế năm 2011 vẫn còn khó khăn nên tình trạng doanh nghiệp coi kênh huy động vốn từ chứng khoán nhƣ phao cứu sinh đối với các doanh nghiệp.