38.33 7 Mẹ chồng luôn yêu cầu cao ở con dâu 15 12

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng (Trang 106)

. Xử lý số liệu ban đầu: Ở phần này chúng tôi sử dụng kỹ thuật thống

46 38.33 7 Mẹ chồng luôn yêu cầu cao ở con dâu 15 12

7 Mẹ chồng luôn yêu cầu cao ở con dâu 15 12.5

8 Nàng dâu hay cãi lại mẹ chồng 30 25

9 Vấn đề bình đẳng trong gia đình bị lạm dụng 18 15 10 Mẹ chồng nàng dâu thiếu sự thông cảm, chia sẻ với

nhau

35 29.17

Nhìn vào bảng 3.9 chúng ta thấy: Trong mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu hiện nay thỡ cú một số vấn nổi cộm được các nàng dâu đánh giá là: sự định kiến của mẹ chồng với con dâu; con dâu thiếu sự quan tâm chăm sóc đến mẹ chồng và gia đình; sự không hiểu nhau giữa hai bờn… trong đó vấn

đề “mẹ chồng luụn cú định kiến với con dõu” được các nàng dâu đánh giá là nổi cộm nhất (68,33%), bởi vì các nàng dâu nhận thấy sự cố gắng của mình trong mọi việc vẫn không được mẹ chồng thừa nhận, kể cả một cách công khai hay hiểu ngầm giữa hai mẹ con? Thực tế, trong xã hội hiện nay khi về làm dâu mẹ chồng cũng không còn khắt khe như trước bởi hôn nhân được tự do tìm hiểu (khác với bố mẹ ngày trước là “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”), mặt khác các nàng dâu thường có công việc ổn định, có kinh tế độc lập không bị phụ thuộc vào chồng và gia đình chồng, đôi khi còn là một lao động chính đóng góp vào kinh tế gia đình. Chính vì vậy khi mẹ chồng đến sống chung với con cái để đực con cái chăm sóc phụng dưỡng… nhưng có những nàng dâu tự coi mình là chủ gia đình, lấn lướt, áp đảo cả mẹ chồng, hoặc khi mới về làm dâu nàng dâu không chị để ý đến “gia phong” “nề nếp” của gia đình chồng mà chỉ làm theo ý mình, bắt nhà chồng biến đổi cho phù hợp với mình; hoặc khi mẹ chồng có suy nghĩ đổi mới, thoáng hơn nhưng con dâu vẫn thiếu đi trách nhiệm của người con đối với cha mẹ… không chịu tìm hiểu tâm lý về mẹ chồng và gia đình chồng, học hỏi trong cách sống...Từ đú nó có thể là nguyên nhân dẫn đến những định kiến của mẹ chồng với con dâu.

Một vấn đề nữa được các nàng dâu đánh giá thường gây ra mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàng dâu đó là: “Bất đồng quan điểm trong việc nuôi dạy con chỏu”(61,67%), bởi vì nàng dâu cho rằng những kinh nghiệm của mẹ chồng đã cũ và lạc hậu không còn phù hợp nữa trong khi đó mẹ chồng luôn muốn con dâu nghe theo ý mình; hay mẹ chồng thường nuông chiều cháu, nhiều khi kể tội mẹ nó cũn nàng dâu thì đòi hỏi phải nghiêm khắc với con…

Bên cạnh đó “quan điểm sống chung và sống riờng” được các nàng dâu đánh giá là vấn đề cũng tương đối nổi cộm (58,33%). Thực tế hiện nay, trước khi cưới các nàng dâu hay đặt điều kiện với chồng là sau khi cưới phải ra ở

dâu sợ không hòa hợp được với mẹ chồng, muốn được tự do thoải mỏi… trong khi đó nhiều nhà chỉ có mỗi người con trai duy nhất muốn được ở gần để con chăm sóc, hoặc muốn được ở cùng con cháu cho sum họp, vui vầy…

“Bất đồng trong quan điểm sống về vấn đề như: kinh tế, tình cảm, sinh hoạt gia đỡnh...” cũng là một vấn đề rất nhạy cảm, có 54,17% ý kiến nàng dâu lựa chọn. Chẳng hạn như, các cụ thì “chặt chẽ”, còn con cái thỡ “thoỏng” hay con cái hời hợt, cũn cỏc cụ thỡ sõu sắc…Khụng phải nàng dâu nào cũng muốn vung tay tiêu tiền khụng chỳt đắn đo và cũng không cứ gì mẹ chồng nào cũng khăng khăng một mực tiết kiệm trong mọi chi tiêu hoặc ngược lại. Cỏi khỏc ở chỗ là mẹ chồng có dày kinh nghiệm sống hơn, với bà có những cái cần phải tiết kiệm cũng có những cái cần phải chi tiêu, đại khái là chi tiêu sao cho hợp lý trong lúc ấy thì nàng dâu chưa nghĩ dài được như vậy ...hay như trong vấn đề tình cảm mẹ chồng hay nghe lời con trai, hoặc con trai chỉ nghe lời mẹ không quan tâm đến ý kiến và suy nghĩ của nàng dâu...

Ngoài ra một số vấn đề cũng được giáo viên đề cập đến như: vấn đề bình đẳng trong gia đình bị lạm dụng, mẹ chồng luôn yêu cầu cao ở con dâu...

Có ý kiến cho rằng “Nhiều mẹ chồng không thương yêu con dâu, không thông cảm, luôn xét nét, ác cảm với con dâu. Dẫn đến có những sự đối xử bất cụng” hay “Cú nhiều mẹ chồng kỳ vọng quá nhiều vào con dâu, mong có con dâu để được nhờ. Nhưng khi có con dâu mẹ chồng bị hẫng hụt khi con dâu không đáp ứng được những mong muốn của mẹ chồng, hoặc ngoài những điều mà mẹ chồng mong đợi”, ngược lại cũng có nàng dâu độc lập, tự chủ trong mọi quan hệ xã hội và những vấn đề liên quan đến cuộc sống nhưng đối với bố mẹ chồng nàng dâu không coi trọng ý kiến, hay sự quan tâm chăm sóc đối với bố mẹ chỉ là nghĩa vụ...

Giáo viên Đ.T. L cho rằng: vấn đề nổi cộm trong mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu hiện nay cũng vẫn là vấn đề muôn thủa “khoai mụn khụng

ngứa cũng lăn tăn” chỉ có điều bây giờ hình như vấn đề ngược lại với thời xưa. Biết là vẫn mâu thuẫn nhưng đa phần là do nàng dâu chứ không phải do mẹ chồng như trước. Các nàng dâu của thời hiện đại có rất nhiều ưu điểm, xã hội tạo cho họ nhiều cơ hội, họ không bị làm dâu như trong xã hội phong kiến, họ được bình đẳng mọi thứ và đôi khi họ đã quên mất bổn phận, trách nhiệm dâu con, xem thường mẹ chồng thậm chí có những lời nói cử chỉ rất không thuận tai, đẹp mắt đối với mẹ chồng, có không trong mắt họ chỉ thấy đấy là một bà già lạc hậu, vụng về... không có gì đáng để họ yêu thương trân trọng.

Từ câu mở tìm hiểu vấn đề nổi cộm, bên cạnh đó chúng tôi dùng câu hỏi mở số 1(phụ lục 1), để nàng dâu tự đưa ra những biện pháp cần thiết làm cho mối quan hệ giữa mẹ chồng nàng dâu tốt hơn. Kết quả thu được là: các nàng dâu đưa ra các biện pháp như: “phải có sự yêu thương, đùm bọc, cảm thông với mẹ chồng”, “Luụn tạo không khí vui vẻ hoà thuận trong gia đỡnh”, “quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của mẹ chồng như ngày lễ, ngày tết mua quà cho tặng cho mẹ...” hay “cởi mở trong quan hệ giữa mẹ chồng nàng dõu”, “quan tâm đến sở thích, nhu cầu của mẹ chồng”...

Từ phân tích thực trạng trờn giỳp nàng dâu nhìn nhận được những vấn đề thường xảy ra mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàng dâu, để từ đó nàng dâu chuẩn bị cho mình những tâm lý cần thiết và lựa chọn cho mình cách ứng xử phù hợp, giúp cho mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu trở nên tốt hơn.

Biểu đồ 3.3: Một số biểu hiện ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu

Chú thích:

Biểu hiện 1 (BH1): Quan điểm sống chung và sống riêng.

Biểu hiện 2 (BH2): Bất đồng trong việc nuôi dạy con, cháu.

Biểu hiện 3 (BH3): Nàng dâu thiếu sự quan tâm, chăm sóc đến mẹ chồng và gia đình chồng.

Biểu hiện (BH4): Con dâu luôn tạo khoảng cách với mẹ chồng.

Biểu hiện (BH5): Mẹ chồng luôn có định kiến với con dâu.

Biểu hiện 6 (BH6): Bất đồng trong quan điểm sống về vấn đề như: kinh tế, tình cảm, sinh hoạt gia đình... Biểu hiện (BH7): Mẹ chồng luôn yêu cầu cao ở con dâu.

Biểu hiện 8 (BH8): Nàng dâu hay cãi lại mẹ chồng.

Biểu hiện (BH9): Vấn đề bình đẳng trong gia đình bị lạm dụng.

Biểu hiện (BH10): Mẹ chồng nàng dâu thiếu sự thông cảm, chia sẻ với nhau.

3.7 Những nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ tốt đẹp và không tốt đẹp trong mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu

Để tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ tốt đẹp và không tốt đẹp trong mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu, chúng tôi sử dụng câu hỏi mở số 4 (phụ lục 1). Cách xử lý phiếu được trình bày ở phần phương pháp.

Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.10 :Nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ tốt đẹp giữa mẹ chồng và nàng dâu

NDSTT STT

Những nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ tốt đẹp giữa mẹ chồng

và nàng dâu SL %

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w