Về phía mẹ chồng: cần phải yêu mến con dâu, nên coi con dâu như

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng (Trang 133)

con đẻ của mỡnh. Luụn vị tha, độ lượng và tận tâm chỉ bảo cho con dâu trong cách ứng xử, tổ chức cuộc sống.

Quan niệm về cuộc sống phải tuỳ theo thời đại, mẹ chồng nên tạo điều kiện gần gũi, chia sẻ, cảm thông với con dâu.

- Về phía nàng dâu: Tuỳ thuộc vào từng điều kiện kinh tế gia đình mà nàng dâu có sự quan tâm, chăm sóc chiếu cố khác nhau, cũng như thể hiện lòng hiếu thảo đối với mẹ chồng. Quan trọng là ở thái độ chăm sóc mẹ chồng sự tôn trọng, vui vẻ, nhiệt tình. Luôn tạo ra bầu không khí gia đình đầm ấm, hoà thuận để cho mẹ chồng thấy thanh thản, chia sẻ ngọt bùi cùng con cháu. Cuộc sống tinh thần có khi còn quan trọng và có ý nghĩa hơn điều kiện vật chất, đầy đủ, dư thừa mà buồn phiền trầm uất.

Luôn có thái độ cung kính, quan tâm chăm sóc mẹ chồng một cách chu đáo, lúc khoẻ mạnh hay ốm đau. Đặc biệt, nàng dâu phải biết lắng nghe, tôn trọng mọi đóng góp ý kiến của mẹ chồng để có sự thay đổi cho phù hợp.

Quan tâm nhu cầu, sở thích của mẹ chồng. Tìm hiểu và nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của mẹ chồng. Tuổi mẹ chồng đã về hưu thỡ luụn khuyến khích mẹ chồng tham gia vào các sinh hoạt của phường xã, hội họp hay gặp gỡ bạn bè người thân cho khuây khoả, nhằm tạo ra một tâm lý thoải mái cho mẹ chồng

Biết tổ chức cuộc sống sinh hoạt gia đình, vấn đề kinh tế, giáo dục. Dành nhiều thời gian tham gia vào các công việc nhà một cách một cách chủ động tích cực. Nó cũng là thời gian để hai mẹ con được gần gũi và hiểu nhau hơn.

Nên công khai vấn đề kinh tế, có sự bàn bạc, thống nhất trong chi tiêu. Khéo léo lựa lời để hỏi ý kiến mẹ chồng, để mẹ chồng sẽ giúp cho những lời khuyên quý báu

Biết lắng nghe, chia sẻ, cảm thông tạo điều kiện cho khoảng cách giữa mẹ chồng nàng dâu gần nhau hơn. Thể hiện thái độ học hỏi, vui vẻ tiếp thu sự giúp đỡ có thiện chí của mẹ chồng.

Khi cú mõu thuõn xảy ra phải tìm hiểu rõ nguyên nhân, để có sự thông cảm với mẹ chồng hơn.

Trong giao tiếp - ứng xử với mẹ chồng và gia đình chồng cần chú ý đến đặc điẻm tâm sinh lý và những thay đổi của mẹ chồng và các thành viên.

- Về phía nhà trường: Tổ chức, tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm của mình, bên cạnh đó cuộc sống gia đình của mỗi giáo viên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công việc giảng dạy. Thì nhà trường cần tổ chức các hoạt động như: tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề về công dung ngôn hạnh, về ứng xử trong gia đình... tổ chức các cuộc thi viết bài chia sẻ kinh nghệm trong phương pháp giảng dậy, trong ứng xử... tổ chức các cuộc thi nữ công gia chánh nhân ngày 20/10; 20/11, 8/3...với giáo viên nữ. Giúp cho các giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm cho bản thân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bacđian A.M - Giáo dục cỏc con trong gia đình. NXB Phụ nữ, 1994. 2. Bách khoa tri thức phụ nữ Việt Nam. Tập 1, NXB Y học, 2006.

3. Bụnđa Repxcaia T.N - Sự khéo léo đối xử về sư phạm. NXB Giáo dục, 1969.

4. Lê Thị Bừng - Công dung ngôn hạnh thời nay. NXB Thanh Niên, 2006. 5. Lê Thị Bừng - Tâm lý học ứng xử. NXB Giáo dục. Tái bản lần 5, 2007 6. Cẩm nang cho mọi nhà. Trung tâm nghiên cứu và tư vấn gia đình Việt

Nam (CRAF), Hà Nội, 1996.

7. Phạm Khắc Chương - Người già tiềm năng to lớn trong giáo dục gia đình. Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX07, Hà Nội, 1996. 8. Dalecarne gie - Đắc nhân tâm. NXB Long An, 1989.

9. Lâm Ngữ Đường - Tinh hoa xử thế. NXB tổng hợp Đồng Tháp, 1993. 10. Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình. Trung tâm nghiên cứu khoa học về

gia đình và phụ nữ. NXB KHXHNH, Hà Nội, 1994.

11. Giainot H.G - Cha mẹ và con cái. NXB Giáo dục. Hà Nội, 1989. 12. Giainot H.G - Thuật ứng xử giữa cha mẹ và con cái. NXB Phụ nữ. 13. Thu Giang - Thuật xử thế người xưa. NXB Tổng hợp An Giang, 1989. 14. Ngô Công Hoàn - Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em. Đại học Sư

phạm Hà Nội, 1995.

15. Phạm Kim Huê - Thuật tâm lý. NXB tổng hợp tiền Giang, 1991. 16. Thanh Hương - Hạnh phúc. NXB Phụ nữ, 1982.

17. Ngô Công Hoàn - Tâm lý học gia đình. Đại học Sư phạm Hà Nội, 1993. 18. In Gram K.C - Cách xử thế của người nay. NXB Tao Đàn.

20. Nguyễn Văn Lê - Sự giao tiếp sư phạm. Thành phố Hồ Chí Minh, 1994. 21. Trần Tuấn Lộ - Tâm lý học giao tiếp. NXB Giáo dục T.Phố Hồ Chí Minh,

1994.

22. Makarencụ A.X - Giáo dục trong thực tiễn. NXB Thanh Niên, 1966. 23. Makarencoo A.X - Nói chuyện về gia đình. NXB Kim Đồng, 1971. 24. Makarencoo A. X - Sách dành cho phụ nữ. NXB Phụ nữ, 1977.

25. Nguyễn Ngọc Nam - Nghệ thuật ứng xử và sự thành công ở mỗi người. NXBThanh Niên, 1995.

26. Ostrander S.Ia- Nghệ thuật giao tiếp. Nxb Long An, 1989. 27. Pờsecnicụva I.A - Dạy con biết vâng lời. NXB Phụ nữ, 1979.

28. Petrenicụva A - Giáo dục trong gia đình Lờnin. NXB Phụ nữ, 1977.

29. Pờtrụpxki A.V (chủ biên) – Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. NXB Giáo dục, 1982. Tập I, II.

30. PRụtụpụva A - Trong gia đình.NXB Phụ nữ, 1980. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31. Ray mon de Saint Iauret - 28cách xử thế. NXB Thanh Niên. Hà Nội, 1995. 32. Phạm Thành - Nghệ thuật dạy con. NXB phụ nữ, 1963.

33. Từ điển học sinh. NXB Giáo dục, 1970.

34. Từ điển Tiếng Việt. Viện hàn lâm KHXHNV - Viện ngôn ngữ, 1992.

35. Tsunnesaburo Malaguchi - Giáo dục vỡ cuộc sống sáng tạo. NXB trẻ, 1994.

36. Nguyễn Đức Uy - Văn minh lịch sự tế nhị.NXB Thanh Niên, 1981. 37. Nguyễn Khắc Viện Tâm lý gia đình. NXB trẻ, 1996.

38. Nguyễn Khắc Viện - Từ điển tâm lý. NXB trẻ, 1991.

39. Xec.Miaj.Cụ E.I - Tình huống giáo dục gia đình. NXB Giáo dục, 1991. 40. Xukhụmlinxki A.V - Giáo dục con người chân chính như thế nào. NXB

Giáo dục, 1981.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng (Trang 133)