Vai trò của người già nói chung và mẹ chồng nói riêng trong gia đình

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng (Trang 35)

hành, hiểu biết khi trao đổi với các thành viên trong gia đình thì mẹ chồng cũng hiểu biết mở mang trí thức. Vì vậy, mẹ chồng ngày nay sự hiểu biết về đời sống xã hội phong phú, hiện đại hơn. Điều đó cũng ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ, hành vi của họ trong cách ứng xử với con dâu. Họ hiểu biết, chia sẻ, đồng cảm hơn với con dâu.

Nhu cầu, nguyện vọng của mẹ chồng ngày nay cũng phong phú hơn, không những chỉ thoả mãn với vật chất mà còn muốn được thoả mãn về tinh thần. Vì vậy, con dâu cũng phải hiểu tâm lý này để có cách ứng xử phù hợp.

Một đặc điểm tâm lý nữa là đại bộ phận mẹ chồng ngày nay được học hành thành đạt, có cương vị xã hội, bận bịu công việc cơ quan đoàn thể, hoặc họ bươn chải kiếm tiền ít có thời gian quan tâm đến gia đình chăm sóc con cháu nên cũng ảnh hưởng đến mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu, thể hiện mẹ chồng ít nhiều vẫn bị tư tưởng cũ: nàng dâu phải nghe lời, phải ngoan ngoãn, không được cãi, lo chăm sóc mình chu đáo. Chính vì vậy cũng ảnh hưởng đến mối quan hệ nàng dâu.

Có những người mẹ chồng bước vào thời kỳ tiền mãn kinh nên dẫn đến những thay đổi về sinh lý và tâm lý, làm cho người mẹ trở nên khó tính. Nàng dâu phải nắm bắt được sự thay đổi này để có sự ứng xử phù hợp trong gia đình giúp cho mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu trở nên tốt đẹp hơn.

1.3.2. Vai trò của người già nói chung và mẹ chồng nói riêng trong gia đình đình

Thế hệ người già ở nước ta hiện nay gần những người sắp nghỉ hưu, đã nghỉ hưu… Mặc dù tuổi già sức yếu nhưng lao động ở trong gia đình các cụ vẫn tham công, tiếc việc muốn đỡ đần cho con cháu những việc vặt vãnh hàng ngày như lo cơm nước, chăm sóc nhà của, vườn tược, tắm giặt cho con chỏu…để cho bố mẹ cỏc chỏu sau những buổi lao động vất vả về nhà được nghỉ ngơi có cơm dẻo, canh ngọt. Không ít các cụ thấy đời sống của con cái còn khó khăn vẫn tìm thêm việc làm vừa sức như bỏn quỏn, trụng thờm một vài cháu nhỏ, hướng dẫn nghề cổ truyền…để cú thờm thu nhập bù đắp cho con cái. Vốn thương con cháu và không muốn ăn không, ngồi rồi, tự giác lao động giúp con cái nên việc gì các cụ làm, cũng cẩn thận chu đáo đến nơi, đến chốn làm cho nếp sống sinh hoạt trong gia đình càng thêm ngăn nắp, trật tự vì vậy mà nhân dân ta thường cú cõu “một mẹ già bằng ba người ở”.

Vốn là một thế hệ đã từng trải, nên thường suy nghĩ chín chắn, thống nhất giữa lời nói và việc làm, các cụ là những tấm gương sáng về đức tính cần cù, chăm chỉ, cẩn thận, giản dị, kiệm ước, trung thực, ngay thẳng, thật thà, giàu lòng nhân ái, vị tha, độ lượng…cú ảnh hưởng tích cực đến cỏc chỏu ngay từ tuổi ấu thơ, chẳng hạn như: trong cuộc sống thường xuyên gần gũi cỏc chỏu bằng lời ru, chuyện kể dân gian, câu đố, ca dao, tục ngữ…đầy ắp ý nghĩa nhõn luõn, đạo lý ở đời về hiếu thảo, trách nhiệm, thiện, ỏc… Cỏc cụ có thể khắc sâu vào tâm khảm cỏc chỏu những hình tượng đẹp đẽ, cao thượng mang ý nghĩa triết lý nhân sinh và đạo đức truyền thống của dân tộc như “Thương người như thể thương thõn”, “mụi hở răng lạnh, máu chảy ruột mềm”…

Là thế hệ sinh ra và trưởng thành trong nền giáo dục truyền thống có ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo đề cao quan niệm tu thân, tề gia tam cương, ngũ thường, tích thiện…cho nên ở giai đoạn tuổi già hầu hết các cụ càng coi trọng lối sống “cha mẹ hiền lành để đức cho con” hoặc “Một đời làm

hại, bại hoại ba đời”. Vì vậy mà trong suy nghĩ và hành động của họ đều muốn cho con cháu xa lánh những hành vi độc ác, bất nhân đối với người khác và “Tớch thiện” trong cuộc sống đời thường như lời cố nhân “Cỏi gỡ mỡnh không muốn thì đừng làm cho người, cái gì mình muốn đạt thì đạt cho người, cái gì mình muốn lập thì lập cho người”.

Đặc biệt trong điều kiện của nền kinh tế thị trường còn nhiều tệ nạn xã hội đang phát sinh, phát triển lan tràn do sức mạnh của đồng tiền chi phối làm đảo lộn nhiều giá trị về tình yêu, tình vợ chồng, đạo cha con, ơn mẫu tử, nghĩa anh em…thỡ vị trí, những lời khuyên dạy của các cụ càng có tác dụng mạnh mẽ đối với việc giữ gìn những truyền thống tốt đẹp về gia phong, gia giáo gia pháp trong quan hệ gia đình.

Các cụ ở trong gia đình còn có vị trí như một cái phanh hóm, cỏi bánh lái con tàu trên con đường gập gềnh, khúc khuỷu, giúp con cháu không chệch đường, trượt dốc... khi tính khí của lứa tuổi còn manh động bồng bột.

Ở trong gia đình, các cụ thế hệ người già chính là khâu nối giữa quá khứ và hiện tại và nhịp cầu cho con cháu bước vào tương lai. Là người truyền thụ, bổ xung cho thế hệ trẻ nền văn hoá gia đình ngày thêm trong sáng, phong phú có nét đặc thù trong nền văn hoá chung của dân tộc.

Tuy vậy, ở các cụ vẫn có những mặt hạn chế trước yêu cầu phát triển mới của lịch sử dân tộc. Nhiều khi những hạn chế đó cũng trở thành lực cản đối với sự vươn lên mạnh mẽ của thế hệ trẻ và gánh nặng cho gia đình và người thân. Ở tuổi già do sức khoẻ bị hạn chế và phải đương đầu với hàng rào bệnh tật ... tâm sinh lý có sự thay đổi, dẫn đến khó tính có thể hay chấp nhặt, cau có... Nếu con cháu không biết lựa chiều cư xử thì rất dễ xung khắc với các cụ.

Một nhược điểm khác là tâm lý người già không thích và khó thích nghi với hoàn cảnh thay đổi làm đảo lộn những sinh hoạt đã trở thành thói quen.

Thế hệ người già, tiềm năng to lớn trong giáo dục gia đình. Giáo dục những phẩm chất, đạo đức cần thiết nhằm hình thành và phát triển nhân cách gốc cho thế hệ trẻ trở thành người công dân chân chính trong xã hội văn minh.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w