Sự lựa chọn ứng xử của nàng dâu trong mối quan hệ với mẹ chồng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng (Trang 80)

. Xử lý số liệu ban đầu: Ở phần này chúng tôi sử dụng kỹ thuật thống

3.4 Sự lựa chọn ứng xử của nàng dâu trong mối quan hệ với mẹ chồng

Chúng tôi xây dựng 10 tình huống (phụ lục 2) mỗi tình huống có 4 cách ứng xử.

Kết quả thu được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.7: Sự lựa chọn ứng xử của nàng dâu trong mối quan hệ với mẹ chồng Tình huống TT cách ứng xử Vị thứ Mức độ sử dụng

Rất tốt Tốt Nên Không nên Bình thường

SL % SL % SL % SL % SL % 1 1 2 4 3,33 38 31,67 60 50 10 8,33 8 6,67 2 1 57 47,5 23 19,17 34 28,33 3 2,5 3 2,5 3 4 0 0 3 2,5 14 11,67 83 69,17 20 16,17 4 3 2 1,67 2 1,67 45 37,5 56 46,67 15 12,5 2 1 3 0 0 0 0 5 4,17 97 80,83 18 15 2 1 73 60,83 30 25 14 11,67 0 0 3 2,5 3 2 0 0 1 0,83 6 5 71 59,17 42 35 4 4 0 0 0 0 1 0,83 101 84,17 18 15

2 1 63 52,5 34 28,33 21 17,5 0 0 2 1,673 2 5 4,17 18 15 82 68,33 8 6,67 7 5,83 3 2 5 4,17 18 15 82 68,33 8 6,67 7 5,83 4 4 0 0 0 0 4 3,33 90 75 26 21,67 4 1 4 0 0 0 0 0 0 100 83,33 20 16,67 2 1 60 50 33 27,5 25 20,83 0 0 2 1,67 3 3 0 0 0 0 54 45 48 40 18 15 4 2 32 26,67 61 50,83 21 17,5 0 0 6 5 5 1 2 8 6,67 41 34,17 43 35,83 23 19,17 5 4,17 2 1 68 56,67 31 25,83 19 15,83 0 0 2 1,67 3 3 0 0 6 5 33 27,5 67 55,83 14 11,67 4 4 0 0 0 0 0 0 100 83,33 20 16,67 1 4 0 0 0 0 10 8,33 92 76,67 18 15 2 1 62 51,67 33 27,5 22 18,33 0 0 3 2,5 3 2 8 6,67 54 45 51 42,5 0 0 7 5,83 4 3 0 0 1 0,83 17 14,17 88 73,33 14 11,67 1 1 7 5,83 53 44,17 46 38,33 7 5,83 7 5,83 2 4 0 0 1 0,83 0 0 114 95 5 4,17 3 2 7 5,83 31 25,83 58 48,33 8 6,67 6 5 4 3 0 0 0 0 1 0,83 94 78,33 25 20,83 1 3 1 0,83 6 5 83 69,17 14 11,67 16 13,33 2 1 50 41,67 30 25 29 24,17 0 0 11 9,17 3 4 0 0 5 4,17 7 5,83 100 83,33 8 6,67 4 2 27 22,5 57 47,5 28 23,33 0 0 8 6,67 1 4 0 0 0 0 3 2,5 98 81,67 19 15,83 2 1 73 60,83 27 22,5 15 12,5 0 0 5 4,17 3 3 0 0 7 5,83 76 63,33 25 20,83 12 10 4 2 0 0 21 17,5 76 63,33 14 11,67 9 7,5 1 4 0 0 0 0 5 4,17 98 81,67 17 14,17 2 1 59 49,17 20 16,67 34 28,33 0 0 7 5,83 3 2 33 27,5 56 46,67 30 25 0 0 1 0,83 4 3 0 0 0 0 8 6,67 95 79,17 17 14,17 Tình huống 1:

Mẹ chồng chị gọi điện thoại bảo, tuần tới bà sẽ đến chơi nhà chị vài vài ngày. Thế nhưng đó là thời gian chị đang bận rộn với việc ôn thi cho học sinh. Trước tình huống đó chị ứng xử thế nào?

Cách ứng xử:

1. Cảm ơn mẹ chồng và nói với mẹ chồng tháng này con bận dạy học. 2. Tỏ thái độ vui mừng và nói với mẹ chồng có thể thu xếp cho con vào

thời gian khác con đỡ bận, lúc đó con sẽ ởnhà chơi với mẹ nhiều hơn. 3. Cứ để mẹ ra và để mẹ ở nhà một mình.

4. Lấy lý do bận khác.

Dù mẹ chồng là người dễ hay khó tính nhưng đối với nàng dâu vẫn phải thật khéo léo và tế nhị nhất là mẹ chồng sống ở quê với thói quen, cách nghĩ hoàn toàn khác với con dâu.

Trong tình huống trên, nhìn vào bảng 3.7 chúng ta thấy: Khi nói với mẹ chồng một vấn đề gì đó hơi nhạy cảm, đòi hỏi nàng dâu phải lựa cách trình bày thật gần gũi, dễ hiểu và nhẹ nhàng,cú thể từ xa lại gần để tránh bị hiểu sai ý. Không phải là người con dâu cố tình nói dối mà là khôn khéo để biết điều gỡ nờn hay không nên nói với mẹ chồng. Bởi có những điều người trẻ nghĩ đơn giản nhưng lại vô cùng phức tạp trong thế giới nội tâm của người già.

Trong cách ứng xử: “Tỏ thái độ vui mừng và nói với mẹ có thể thu xếp cho con vào thời gian khác con đỡ bận, lúc đó con sẽ ở nhà chơi với mẹ nhiều hơn” được các đánh giá là cách ứng xử phù hợp nhất (xếp vị thứ 1). Bởi vì, để cho người mẹ chồng thấy được thành ý của người con dâu, con dâu cảm thấy rất hạnh phúc khi được mẹ chồng quan tâm, lên chơi và để mẹ hiểu được vấn đề tại sao mình lại bận. Có 47,5% ý kiến đánh giá ở mức độ sử dụng là rất tốt.

Bên cạnh đó cách ứng xử: “Cảm ơn mẹ chồng và nói với mẹ chồng tháng này con bận dạy học” cũng được giáo viên đánh giá là nên sử dụng (50% ), là cách ứng xử được lựa chọn tương đối phù hợp (xếp vị thứ 2).

Cách ứng xử: “Lấy lý do bận khỏc” được các nàng dâu đánh giá là không nên sử dụng (46,67%). Bởi vì, có những lúc khi mẹ chồng vừa gọi điện bảo lên chơi mà người con dâu lại bắt đầu núi “thỏng này con bận quỏ...” ngay lập tức sẽ làm cho mẹ chồng chỉ nhớ đến câu nói đó và nghĩ rằng con dâu đang thoái thác.

Nhưng cũng có 37,5% ý kiến đánh giá là nên sử dụng. Bởi vì, họ cho rằng: “Mỡnh đang rất bận không có thời gian ở nhà nên không chăm sóc mẹ chu đáo được. Cho nên phải lấy lý do khác để mẹ chồng không trách mình vì sự thiếu quan tâm có thể xảy ra”.

Cho nên trong cách ứng xử: “Cứ để mẹ ra và để mẹ ở nhà một mình ” được các nàng dâu đánh giá là không nên sử dụng (69,17%) và được xếp ở vị thứ thấp nhất (vị thứ 4).

Có ý kiến cho rằng: “Mỡnh rất vui khi biết bà ra thăm, nhưng khi mình bận rộn dự cú cố gắng vẫn không tránh khỏi sự thiếu sót, như vậy không muốn để mẹ ra rồi ở nhà một mình làm bà dễ tủi thân, và buồn về các con”.

Như vậy, trong những hoàn cảnh khác nhau và những trường hợp khác nhau mà nàng dâu có thể lựa chọn cách ứng xử này hay cách ứng xử khác phù hợp.

Tình huống 2:

Mẹ chồng là người có trình độ nên đòi hỏi nàng dâu rất nghiêm khắc về trình độ học vấn, ứng xử đức độ. Chị sẽ ứng xử thế nào?

Cách ứng xử:

1. Không quan tâm đến yêu cầu của mẹ. 2. Cố gắng học hỏi để hoàn thiện mình. 3. Cho rằng mẹ chồng yêu cầu quá cao.

4. Thể hiện thái độ không đáp ứng những yêu cầu đó.

Nhìn vào bảng 3.7 chúng ta thấy: Cách ứng xử: “Cố gắng học hỏi để hoàn thiện mỡnh” được các nàng dâu đánh giá là cách ứng xử phù hợp nhất (xếp vị thứ 1). Bởi vì, cách ứng xử này thể hiện thái độ của nàng dâu sẵn sàng học hỏi những điều mỡnh cũn yếu hoặc chưa biết. Mức độ sử dụng được đánh giá ở cả ba mức độ: Rất tốt, tốt và nên (60,83%, 25%, 11,67%).

Giaú viên Đ.T.B tâm sự rằng: “Mỡnh luụn chủ động trò chuyện, tâm sự và hỏi mẹ chồng về những kinh nghiệm của bà trong cuộc sống hàng ngày, cách ứng xử trong gia đình và ứng xử ở ngoài xã hội. Mẹ chồng rất nhiệt tình chỉ bảo và luôn tạo điều kiện cho mình. Cho nên mỡnh luụn tự nhủ phải cố gắng học hỏi”.

Nhưng cũng tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh, điều kiện, năng lực của từng người để xem yêu cầu đú cú phù hợp hay không, cho nên trong cách ứng

tương đối phù hợp (xếp vị thứ 2) và có 59,17% ý kiến đánh giá ở mức độ là không nên sử dụng. Bởi vì, khi nàng nàng dâu có sự phản ứng lại mẹ chồng sẽ cho là người con dâu không có tinh thần học hỏi, không có những suy nghĩ chín chắn và sâu sắc. Dẫn đến hai mẹ con có những suy nghĩ bất đồng và không tránh khỏi mâu thuẫn xảy ra.

Có ý kiến cho rằng: “Mẹ chồng biết rằng khả năng của mình cũng có giới hạn mình cũng đã tâm sự với mẹ về những điều này nhưng mẹ chồng không hiểu và thông cảm cho làm cho mình cảm thấy rất ức chế. Bởi vì bản thân mình cũng đã rất cố gắng ”. Nờn cú 0,83% ý kiến đánh giá ở mức độ tốt và 5% nên.

Trong cách ứng xử: “Khụng quan tâm đến yêu cầu của mẹ ” được các nàng dâu đánh giá là không nên sử dụng (80,83%). Vì dễ gây sự hiểu nhầm của mẹ chồng, cho rằng con dâu không tôn trọng mình.

Có ý kiến cho rằng: “Mỡnh biết yêu cầu của mẹ chồng là rất chính đáng. Bản thân mình còn mong muốn những điều đó và cũng cố gắng phấn đấu. Nhưng mình thấy mẹ luôn đòi hỏi quá cao, cho nên có những lúc mình cố tình quờn”, cho nên theo kết quả nghiên cứu vẫn còn 4,17% ý kiến đánh giá là nên sử dụng cách này.

Bên cạnh đó, cách ứng xử: “Thể hiện thái độ không đáp ứng những yêu cầu đú” được đánh giá ở vị trí thấp nhất (vị thứ 4), có 84,17% ý kiến đánh giá là không nên sử dụng. Bởi vì sẽ làm cho quan hệ giữa hai mẹ con trở nên xấu đi.

Như vậy, những yêu cầu của người mẹ chồng là cũng rất chính đáng, mong muốn điều tốt cho bản thân các con. Nhưng có thể do cách truyền đạt hoặc cách thức thể hiện chưa phù hợp với các con. Để giữa mẹ chồng và nàng dâu không xảy ra mâu thuẫn thì đòi hỏi nàng dâu phải khéo léo lựa chọn cách ứng xử phù hợp cho mình.

Lương chị thì thấp, chị nghiêm túc không làm thêm vì thế ảnh hưởng đến sinh hoạt gia đình. Mẹ chồng chị khuyên chị bỏ nghề giáo viên làm kinh doanh để tăng thu nhập cho gia đình. Trước tình huống đó chị ứng xử ra sao?

Cách ứng xử:

1. Chị tỏ thái độ cương quyết với mẹ chồng là không bỏ nghề.

2. Dành thời gian trao đổi, chia sẻ và thuyết phục mẹ chồng là chị sẽ không bỏ nghề mà sẽ cố gắng thu vén sinh hoạt gia đình.

3. Chị nói thẳng với mẹ chồng là chị không thích hợp với nghề kinh doanh.

4. Chị nghe lời mẹ chồng chuyển sang làm kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay đã ảnh hưởng không ít đến các gia đình, nhiều công việc thu nhập không đủ khiến cho cán bộ, công nhân viên chức phải làm thêm việc khác hay chuyển nghề.

Trong tình huống trên, nhìn vào bảng 3.7 chúng ta thấy: Cách ứng xử: “Chị giành thời gian trao đổi, chia sẻ và thuyết phục mẹ chồng, chị sẽ không bỏ nghề mà sẽ cố gắng thu vén sinh hoạt gia đỡnh” được các nàng dâu đánh giá là cách ứng xử phù hợp nhất (xếp vị thứ 1). Bởi vì, làm như vậy thể hiện sự thông cảm, chia sẻ của người con dâu với mẹ chồng cũng vì lo cho cuộc sống của các con mà mẹ nói như thế. Bản thân người con dâu không muốn bỏ nghề nhưng trỏnh khụng để xảy mâu thuẫn, mà vẫn thể hiện sự tiếp thu ý kiến nên nàng dâu chọn cách ứng xử như trên. Đa số các nàng dâu đánh giá mức độ sử dụng là rất tốt (52,5%).

Có nàng dâu tâm sự rằng: “Do tác động của nền kinh tế, giá cả cái gì cũng tăng, lương thì thấp cho nên chỉ trông chờ vào đồng lương cũng khó khăn. Nhưng tất cả mọi người cũng chịu ảnh hưởng chung như thế, và khi chuyển sang công việc khác chắc gỡ mỡnh đó làm tốt hơn. Mình biết cũng

gian đó bản thân mình cố gắng sắp xếp chi tiêu sinh hoạt gia đình phù hợp, để cho mẹ chồng yờn tõm”.

Trong cách ứng xử: “Chị nói thẳng với mẹ chồng là chị không thích hợp với nghề kinh doanh” được đánh giá là cách ứng xử tương đối phù hợp (xếp vị thứ 2). Bởi vì, khi nàng dâu nói thẳng để cho mẹ chồng hiểu được là bản thân người con dâu không có khẳ năng làm kinh doanh. Việc trao đổi thẳng thắn không vòng vo làm cho sự việc dễ hiểu hơn. Có 68,33% ý kiến đánh giá là nên sử dụng.

Cách ứng xử: “Chị tỏ thái độ kiên quyết với mẹ là không bỏ nghề” có 66,67% nàng dâu đánh giá là nên sử dụng. Bởi vì, làm như vậy để cho mẹ chồng hiểu nàng dâu sẽ không thay đổi ý kiến trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Nhưng đôi khi nàng dâu tỏ thái độ quyết liệt quá, không khéo léo trong cách nói năng cũng sẽ dẫn đến sự mâu thuẫn giữa hai mẹ con.

Trong cách ứng xử: “Chị nghe lời mẹ chồng bỏ nghề, chuyển sang làm kinh doanh” được xếp ở vị thứ thấp nhất (xếp vị thứ 4), có 75% ý kiến đánh giá là không nên sử dụng.

Nhưng vẫn có 3,33% ý kiến đánh giá mức độ sử dụng là nên, và 21,67% là bình thường. Có ý kiến cho rằng: “Thực sự thấy công việc không đảm bảo nổi cuộc sống gia đình và bản thân mình thấy làm kinh doanh phù hợp thế là mình chuyển”.

Trong mỗi tình huống, hoàn cảnh khác nhau mà nàng dâu có sự thuyết phục, trao đổi với mẹ chồng lựa chọn cho mình cách ứng xử phù hợp.

Tình huống 4:

Mẹ chồng chị rất hay truyền đạt kinh nghiệm nuôi con của mình cho con dâu, nhưng trong đó có một vài kinh nghiệm đã lạc hậu. Trước tình huống đó chị ứng xử ra sao?

1. Chị phản bác lại ngay ý kiến đó.

2. Chị đợi lúc thuận tiện và vui vẻ nhẹ nhàng giải thích cho mẹ chồng nghe một cách đơn giản và dễ hiểu nhất về vấn đề đó.

3. Chị im lặng không nói gì.

4. Chị cố gắng lắng nghe và chọn lọc những điều bổ ích.

Dù cho xã hội có phát triển văn minh đến trình độ nào thì gia đình vẫn là nơi sinh thành, là tổ ấm của con người. Vì vậy, nếp sống đạo đức ở trong gia đình cũng khác với nếp sống ở ngoài xã hội như người ta thường núi “mụi hở răng lạnh, máu chảy ruột mềm”, mặc dù quan hệ chặt chẽ với nếp sống chung dân tộc, cộng đồng. Và thế hệ người già (ông bà) trong gia đình không những có vị trí tuyệt đối được con cháu trân trọng mà còn là tấm gương sáng đối việc giáo dục nếp sống đạo đức trong gia đình.

Trong tình huống trên, nhìn vào bảng 3.7 chúng ta thấy: Trong cách ứng xử: “Chị đợi lúc thuận tiện và vui vẻ nhẹ nhàng giải thích cho mẹ chồng nghe một cách đơn giản và dễ hiểu nhất vấn đề đú” được đánh giá là phù hợp nhất (xếp vị thứ 1) và đều được đánh giá ở ba mức độ sử dụng; Rất tốt, tốt và nên (50%, 27,5%, 20,83%). Bởi vì, làm như thế thể hiện được sự tôn trọng với mẹ chồng, đồng thời mẹ là người một thế hệ từng trải cũng có nhiều kinh nghiệm, song cũng có mặt hạn chế trước sự phát triển của xã hội, của khoa học kĩ thuật...Chớnh vì vậy cần có thái độ nhẹ nhàng, biết lựa chọn đúng thời điểm thích hợp để giải thích cho mẹ chồng chồng hiểu. Nếu gặp người mẹ chồng khó tính và bảo thủ không dễ dàng thay đổi quan điểm suy nghĩ của mỡnh?. Thỡ nàng dâu bằng cách trò chuyện, trao đổi trực tiếp những khó khăn có thể khéo léo dùng những hình thức khác nhau chắng hạn: Bật những chương trình chăm sóc trẻ em trên ti vi cho mẹ xem, hoặc mua những quyển sách hướng dẫn cách chăm sóc trẻ đặt một chỗ mẹ dễ nhìn thấy nhất để mẹ tự

đọc...để từ đó mẹ chồng có thể thay đổi dần quan điểm của mình về cách chăm sóc trẻ nhỏ.

Giáo viên L.H.M tâm sự rằng: “Ngày trước khi con mình bị ốm bà nội hay bảo lấy lá đắp cho cháu chứ thuốc thang rất hại người, nhưng nhiều khi bệnh nặng phải cần đi bác sĩ mình góp ý thì bà tỏ ra giận dỗi, nhiều khi nấu ăn cho cháu cũng bà bảo cũng không phải cầu kỳ như bố chúng nó ngày xưa ăn khoai, ăn sắn vẫn lớn...Mỡnh biết góp ý trực tiếp bà vẫn không nghe mà còn bảo dạy khôn bà. Thế là mình xem trước lịch phát sóng và làm như vô tình bật chương trình lên đúng lúc bà ngồi đó, và mình mua những quyển sách hướng dẫn nuôi dạy trẻ cố tình để những chỗ bà hay xem ...dần dần bà thay đổi suy nghĩ của mình. Bà còn lấy sách ra chỉ hướng dẫn lại cho mỡnh cỏch chăm sóc con như thế nào cho tốt nữa”.

Giáo viên N. T. L tâm sự rằng: “Biết mẹ chồng mình cũng vì thương cháu, quan tâm lo lắng cho chỏu, nờn nếu phản ứng ngay thì mẹ sẽ buồn và cho rằng con dâu coi thường mình, cho nên mình vẫn nghe lời bà, nhưng sau đó mình tâm sự với chồng và cả hai vợ chồng cùng nói chuyện, tâm sự cho

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w