. Xử lý số liệu ban đầu: Ở phần này chúng tôi sử dụng kỹ thuật thống
2 Mẹ chồng vẫn còn quan điểm phong kiến, khắt khe với con dâu.
dâu.
24 20
24 20 4 Nàng dâu thiếu sự cảm thông, chia sẻ. Còn thờ ơ, lạnh
nhạt, xa lánh và tạo khoảng cách với mẹ chồng.
52 43.335 Mẹ chồng thiếu sự cảm thông, chia sẻ, và giúp đỡ con dâu. 35 29.17 5 Mẹ chồng thiếu sự cảm thông, chia sẻ, và giúp đỡ con dâu. 35 29.17 6 Nàng dâu chưa làm tròn vai trò và trách nhiệm của người
con đối với mẹ chồng và gia đình chồng.
75 62.5
Như chúng ta đã biết, trong xã hội phong kiến trước đây mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu đồng nghĩa với mâu thuẫn lớn không dung hòa trong gia đình. Nhân dân ta thường có quan niệm: “Thật thà cũng thể lái trâu, thương nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng”(Ca dao). Giữa mẹ chồng và nàng dâu trong cuộc sống hàng ngày thường xảy ra xung đột. Những bà mẹ chồng luôn ca cẩm, nói xấu về con dâu và ngược lại, những nàng dâu cũng không thiếu gì những chuyện không hay về mẹ chồng. Vậy điều gì đã tạo nên sự ngăn cách giữa hai phụ nữ trong gia đình?
Qua kết quả nghiên cứu, nhìn vào bảng 3.11 chúng ta thấy: nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ không tốt đẹp giữa mẹ chồng và nàng dâu chiếm đa số là: “Nàng dõu khụng tôn trọng mẹ chồng” (68.33%), bởi lẽ khi có thái độ thiếu tôn trọng với mẹ chồng trong cả suy nghĩ và việc làm, làm cho mối quan hệ giữa hai mẹ con càng xa nhau hơn, mâu thuẫn trở nên trầm trọng hơn. Nguyên nhân “Nàng dâu chưa làm tròn vai trò và trách nhiệm của người con đối với mẹ chồng và gia đình chồng” chiếm 62.5%. Nàng dâu cố tình tránh trách nhiệm, hoặc chỉ quan tâm đến một cách qua loa hình thức đến mẹ chồng và gia đình chồng.
Nguyên nhân “Mẹ chồng và con dâu bất đồng quan điểm sống về vấn