Quá trình ựô thị hoá sẽ dẫn ựến các vấn ựề sau:
4.3.4.1. đô thị hoá và nghèo ựói
Năm 1980, ước tắnh có 40 triệu hộ gia ựình ựô thị nghèo ựói so với 80 triệu hộ ở nông thôn. Năm 2000 các hộ nghèo ựói tuyệt ựối ở ựô thị tăng lên 72 triệu hộ (chiếm 76%), trong khi số các hộ nghèo ở nông thôn giảm xuống còn 56 triệu hộ (29%).
Theo số liệu ựiều tra của Uỷ ban kinh tế châu Mỹ Latinh và Caribe thì 22% dân thành phố Panama (1983), 25% dân ựô thị Costa Rica (1982), 64% dân thành phố Guatemala (1983), 45% dân Santiago de Chile (1985) nghèo ựói (UNDP, 1989)
Nền kinh tế ựô thị không thể tiêu hoá toàn bộ cái nghèo của nông thôn, những cố gắng xoá ựói giảm nghèo cho dân ựô thị lại càng thu hút sự di cư từ nông thôn ra thành thị và làm tiêu tán hết các thành quả tạo ra.
4.3.4.2. Suy dinh dưỡng và dịch bệnh ở ựô thị
Suy dinh dưỡng lan tràn trong ựô thị của thế giới thế ba. Ở Columbia, Costa Rica, Guatemala, El Sanvador, Tunisia, Morocco bữa ăn của người dân nông thôn còn khá hơn của người ựô thị ựặc biệt là số lượng calo. Ở rất nhiều thành phố, số trẻ suy dinh dưỡng (ở các vùng thu nhập thấp của ựô thị) còn lớn hơn cả ở nông thôn.
4.3.4.3. Chất lượng môi trường ở ựô thị
Dân số tăng nhanh thường gây ra quá tải ựối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật ựô thị (hệ thống cấp nước, thoát nước xử lý nước, hệ thống giao thông, hệ thống thu gom xử lý rác) làm chất lượng môi trường suy giảm. Các biểu hiện rõ nhất gồm:
(1). Gia tăng ô nhiễm không khắ do khắ thải, bụi, tiếng ồn từ giao thông, SX công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng,...
(2). Gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm bởi nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn,...
(3). Bùng nổ chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, dẫn ựến bất cập trong thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.
(4). Sử dụng ựất ựai bất hợp lý: diện tắch rừng tự nhiên, cây xanh bị thu hẹp ựể sử dụng cho ựất ở, cơ sở hạ tầng,....
4.3.4.4. Vấn ựề nhà ở
Khu vực xây dựng nhà ở chắnh thức ắt khi cung cấp nổi 20% nhu cầu nhà ở. Sự di cư trái phép vào ựô thị góp phần làm gia tăng các xóm liều và các ổ chuột cũng như gây sức ép về vệ sinh môi trường ựô thị.
Nhìn chung, quá trình đTH - CNH bên cạnh những tác ựộng tắch cực về kinh tê - xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn minh - dân trắ, cải thiện ựời sống người dân,... ựã tạo ra những tác ựộng tiêu cực về môi trường.
đô thị sinh thái
đTH - CNH sẽ dẫn ựến hệ sinh thái ựô thị mất cân bằng tự nhiên. Do vậy, các nhà sinh thái ựô thị bắt ựầu nói ựến Ộựô thị bền vữngỢ hay Ộựô thị sinh tháiỢ, theo ựó khi phát triển ựô thị và khu công nghiệp cần chú ý:
Ớ Quan tâm kắch cỡ ựô thị, hạn chế tối ựa phát triển các siêu ựô thị, hình thành các chuỗi ựô thị gồm ựô thị trung tâm và các ựô thị, khu công nghiệp vệ tinh.
Ớ Khi cần mở rộng ựô thị, không mở ựều về mọi phắa mà phải có quy hoạch tùy thuộc vào các yếu tố như ựịa hình, nguồn nguyên liệu, thị trường, giao thông...
Ớ Phải dành một diện tắch ựủ lớn cho cây xanh (12 - 15 m2/người); có hệ thống quản lý tốt chất thải rắn, nước thải; bảo ựảm cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất, hạn chế ách tắc giao thông, ....