CHƯƠNG 7 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
7.1.1. Sự nóng lên toàn cầu
- Hiện tượng:
+ Nhiệt ựộ trung bình của Trái ựất hiện nay nóng hơn gần 40C so với nhiệt ựộ trong kỷ băng hà gần nhất, khoảng 13.000 năm trước.
+ Trong vòng 100 năm qua (1906-2005), nhiệt ựộ TB bề mặt Trái đất tăng 0,74oC, và dự báo sẽ tăng 1,4 - 5,8oC trong 100 năm tới.
- Hậu quả: Làm biến ựổi khắ hậu, gia tăng mực nước biển ⇒ làm tăng sự nhiễm mặn của
các vùng ựất nằm sâu trong nội ựịa, ảnh hưởng ựến các hệ sinh thái và làm cho san hô chết hàng loạt.
- Nguyên nhân:
+ do sự gia tăng nồng ựộ các khắ nhà kắnh trong khắ quyển -nhất là CO2 (nồng ựộ CO2 trong khắ quyển năm 1885 là 270 ppm, năm 1940 là 350 ppm); 55% phát thải CO2 là từ công nghiệp, riêng Hoa Kỳ chiếm 25% tổng lượng phát thải.
+ suy giảm diện tắch rừng do khai thác quá mức. Việc phá rừng gây ra tác ựộng kép: vừa thải vào khắ quyển một lượng lớn CO2 vừa mất ựi một nguồn hấp thụ CO2 (cây xanh khi quang hợp).
(3). Những giải pháp toàn cầu
- Năm 1988 - UNEP (Chương trình Môi trường LHQ) và WMO (Tổ chức Khắ tượng thế giới) ựã phối hợp thành lập IPCC (Uỷ ban liên chắnh phủ về thay ựổi khắ hậu)
- Năm 1992 - 167 nước phê chuẩn Công ước khung về biến ựổi khắ hậu (UNFCCC) tại Hội nghị thượng ựỉnh LHQ (Hội nghị RIO).
- Năm 1997 - Hội nghị LHQ về biến ựổi khắ hậu ở Nhật ựã cho ra ựời Nghị ựịnh thư Kyoto. Theo ựó, ựến 2008-2012, 39 quốc gia công nghiệp phải cắt giảm 5% mức phát thải 6 khắ nhà kắnh so với mức năm 1990. Nghị ựịnh thư chỉ có hiệu lực khi ựược phê chuẩn bởi 55% số quốc gia phát thải ắt nhất 55% khắ nhà kắnh. Năm 2001, Mỹ tuyên bố không phê chuẩn. Tháng 4/2002, sau khi Iceland phê chuẩn, ựiều khoản 55% số nước thỏa mãn.
Tháng 11/2004, Nga phê chuẩn, ựiều khỏan 55% phát thải thỏa mãn. NđT Kyoto có hiệu lực từ tháng 2/2005. đến 10/2006, ựã có 166 nước phê chuẩn NđT Kyoto.
- Từ ngày 03-15/12/2007, trong khuôn khổ Hội nghị LHQ về Biến ựổi khắ hậu, Hội nghị các bên lần thứ 13 của Công ước khung của LHQ về biến ựổi khắ hậu (COP 13) và Cuộc họp các Bên lần thứ 3 của Nghị ựịnh thư Kyoto (CMP 3) ựã diễn ra tại Bali (In-ựô-nê-xi- a) với ựại diện của hơn 190 quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức phi chắnh phủ. Hội nghị Bali kết thúc với một kết quả rất quan trọng là bản Lộ trình Bali: ựề ra khung chương trình cho các bên ựể ựàm phán về chống lại sự ấm lên toàn cầu, tìm ra các giải pháp giảm ô nhiễm và giúp các nước nghèo thắch ứng với biến ựổi khắ hậu. Như vậy, trong vòng 2 năm (ựến 2009), các quốc gia sẽ ựi tới một hiệp ựịnh mới có tắnh ràng buộc pháp lý về vấn ựề này ựể thay thế cho Nghị ựịnh thư Kyoto hết hạn vào năm 2012.
Tác ựộng của biến ựổi khắ hậu ựối với Việt Nam và sự ứng phó
Theo WB và IPCC:
Ớ Nếu mực nước biển dâng cao 1 m sẽ có khả năng gây ra Ộkhủng hoảng sinh tháiỢ, ảnh hưởng tới gần 12% diện tắch và 11% dân số Việt Nam
Ớ Nếu mực nước biển dâng 5m, 16% ựất ven biển bị ngập nước, ựe dọa cuộc sống của 35% dân số và 35% GDP của ựất nước.
Ứng phó của Việt Nam:
Ớ ký Công ước khung của LHQ về Biến ựổi khắ hậu vào tháng 6/1992 Ớ phê chuẩn Công ước ngày 16/11/1994
Ớ phê chuẩn Nghị ựịnh thư Kyoto ngày 25/9/2002.
Ớ ỘChiến lược Quốc gia về ứng phó biến ựổi khắ hậuỢ ựang ựược xây dựng.
Ớ các Bộ, ngành xây dựng các chương trình, dự án giảm thiểu và thắch ứng với biến ựổi khắ hậu.