Sự suy thoái ựa dạng sinh học

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 42)

CHƯƠNG 5 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 5.1 Khái niệm và phân loại tài nguyên

5.8.3.Sự suy thoái ựa dạng sinh học

- đDSH ựóng vai trò quan trọng ựối với việc duy trì, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên rừng và tài nguyên biển.

- Tuy nhiên, đDSH thế giới ựang bị suy giảm: số loài bị thu hẹp, kắch thước quần thể giảm. Vắ dụ, từ năm 1600 ựến nay ựã có 162 loài chim bị tiêu diệt và 381 loài bị ựe dọa tiêu diệt; 100 loài thú bị tiêu diệt và 255 loài bị ựe dọa tiêu diệt.

- đDSH ựang bị suy giảm do:

+ nơi sống của sinh vật bị xáo trộn, bị thu hẹp, bị ô nhiễm + con người khai thác, săn bắt quá mức và bừa bãi + thay ựổi khắ hậu bất thường

+ chiến tranh tàn phá.

- Nguồn lợi sinh vật hoang dã ở nước ta cũng ựang bị suy giảm nhanh. Nhiều loài ựã biết nay ựã bị tiêu diệt. Hiện có khoảng 365 loài ựộng vật ựang ở trong tình trạng hiếm và có nguy cơ bị tiêu diệt cũng vào khoảng con số trên.

- Tắnh ựến tháng 12 năm 2003, ở Việt Nam ựã hình thành một hệ thống các khu bảo tồn với 126 khu trong ựó có 27 vườn quốc gia, 60 khu bảo tồn thiên nhiên, gồm có 11 khu bảo tồn loài/ sinh cảnh và 49 khu dự trữ thiên nhiên, và 39 khu bảo vệ cảnh quan ựược phân bố ựều trong cả nước với tổng diện tắch hơn 2,5 triệu ha, chiếm khoảng 6% lãnh thổ tự nhiên.

(Sách: Môi trường & Cuộc sống)

- Các nguyên nhân làm suy thoái ựa dạng sinh học ở Việt Nam:

Nguyên nhân trực tiếp:

+ Sự mở rộng ựất nông nghiệp + Khai thác gỗ, củi + Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ + Cháy rừng + Xây dựng cơ bản + Chiến tranh

Nguyên nhân sâu xa:

+ Tăng dân số + Sự di dân

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 42)