Những vấn ựề toàn cầu liên quan ựế nô nhiễm không khắ

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 47)

CHƯƠNG 6 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

6.3.3.1. Những vấn ựề toàn cầu liên quan ựế nô nhiễm không khắ

(1). Hiệu ứng nhà kắnh và sự ấm lên toàn cầu

- Bình thường, một số khắ - ựặc biệt là CO2 - trong khắ quyển có khả năng giữ lại một phần bức xạ phát ựi từ mặt ựất tạo ra một nhiệt ựộ ựủ ấm cho Trái ựất (giống như nhà kắnh trồng cây) - gọi là hiệu ứng nhà kắnh (greenhouse effect).

- Tuy nhiên do hoạt ựộng con người, nồng ựộ khắ CO2 thải vào khắ quyển ngày càng tăng, làm bức xạ bị giữ lại nhiều hơn nên nhiệt ựộ trung bình của trái ựất ngày càng tăng lên. đó là hiện tượng "ấm lên toàn cầu" ựược các nhà môi trường học quan tâm nhiều trong thời gian gần ựây. Ước tắnh trong vòng 100 năm qua, nhiệt ựộ trung bình Trái ựất ựã tăng lên khoảng 0,5 ọ 0,6oC

- Nhiệt ựộ Trái ựất tăng lên sẽ làm tăng mực nước biển do tan băng ở 2 cực làm ngập nhiều vùng trên thế giới, làm tăng các thiên tai (lụt, bão), gây nhiễm mặn nhiều con sông,....

(2). Sự suy giảm tầng ozon

- Trái ựất ựược che chở bởi một tầng ozon trong tầng bình lưu khắ quyển (ở ựộ cao 11-65 km). Nó chặn lại các tia cực tắm từ mặt trời, các tia này có thể gây ra tác hại xấu cho sinh vật và con người trên mặt ựất (vắ dụ ung thư da). Ước tắnh giảm sút 1% tầng ozôn trong khắ quyển làm lượng tia cực tắm chiếu xuống Trái ựất tăng lên 2%, ựiều ựó làm cho số trường hợp bị ung thư tăng lên 5 ựến 7%.

- Việc sử dụng nhiều các chất CFC (CloroFluoroCarbon) trong kỹ nghệ lạnh, trong công nghệ rửa mạch in ựiện tử,.. trong nhiều năm trước ựây ựã làm tắch luỹ chúng trong tầng bình lưu. Các chất CFC phân hủy khắ ozon (O3), làm suy giảm nồng ựộ, ựộ dày tầng ozon. Quan sát cho thấy sự suy giảm xảy ra mạnh ở trên 2 cực, nhất là Nam Cực, tạo ra các Ộlỗ hổng ozonỢ.

(3). Mưa acid

- Nước mưa bình thường chỉ có tắnh acid hơi nhẹ, không có tác hại gì. Tuy nhiên, các khắ thải như SO2, NO2 do con người thải vào khắ quyển ựã phản ứng với hơi nước tạo thành các acid (H2SO4, HNO3), chúng làm cho nước mưa có tắnh acid mạnh hơn.

- Mưa acid thường không xảy ra tại nơi thải ra các khắ thải nói trên (khu công nghiệp) mà lại xảy ra ở các vùng lân cận do sự di chuyển các ựám mây.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)