Tài nguyên năng lượng

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 39)

CHƯƠNG 5 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 5.1 Khái niệm và phân loại tài nguyên

5.7. Tài nguyên năng lượng

5.7.1. Khái niệm chung

- Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất, xuất phát từ hai nguồn chủ yếu là năng lượng mặt trời và năng lượng lòng ựất.

- Năng lượng là nền tảng cho nền văn minh và sự phát triển của xã hội. Con người cần năng lượng cho sự tồn tại của bản thân mình và phần quan trọng là ựể sản ra công cho mọi hoạt ựộng sản xuất và dịch vụ.

- Nhu cầu năng lượng của con người tăng lên nhanh chóng trong quá trình phát triển: + Khoảng 100.000 năm TCN - tiêu thụ khoảng 4.000 - 5.000 kcal/người/ngày + Khoảng 500 năm TCN - tiêu thụ khoảng 12.000 kcal/người/ngày + Vào thế kỷ XV ọ 1850 - tiêu thụ khoảng 26.000 kcal/người/ngày. + Hiện nay ở các nước công nghiệp phát triển là 200.000 kcal/người/ngày.

- Các nguồn năng lượng sử dụng trên thế giới gồm:

+ Than ựá - là nguồn năng lượng chủ yếu của loài người với tổng trữ lượng trên 700 tỷ tấn, có khả năng ựáp ứng nhu cầu của con người khoảng 180 năm. Tuy nhiên các vấn ựề môi trường liên quan than ựá như ô nhiễm bụi, ô nhiễm nước, lún ựất trong quá trình khai thác; thải ra các khắ SO2, CO2 khi ựốt.

+ Dầu và khắ cũng tạo ra các vấn ựề môi trường như ô nhiễm dầu cho nước và ựất trong quá trình khai thác; thải ra các khắ CO, CO2, hydrocarbon khi ựốt cháy.

+ Thủy năng ựược coi là năng lượng sạch. Tổng trữ lượng thế giới khoảng 2.214.000 MW. Tuy nhiên, việc xây dựng các ựập, hồ chứa lớn tạo ra các tác ựộng môi trường như thay ựổi thời tiết khu vực, phá vỡ cân bằng các hệ sinh thái, tạo các biến ựộng dòng chảy hạ lưu, tiềm ẩn tai biến môi trường,...

+ Năng lượng hạt nhân là năng lượng giải phóng trong quá trình phân hủy hạt nhân hay tổng hợp nhiệt hạch. Năng lượng giải phóng từ 1 g 235U tương ựương ựốt 1 tấn than. Các nhà máy ựiện hạt nhân không thải các khắ thải gây hiệu ứng nhà kắnh, nhưng lại thải chất thải phóng xạ.

+ Các nguồn năng lượng khác:

Gió, bức xạ mặt trời,...là các loại năng lượng sạch có công suất bé, thắch hợp các vùng

có nguồn dự trữ phong phú và xa các nguồn năng lượng truyền thống

Gỗ, củi thắch hợp cho sử dụng quy mô nhỏ và nền công nghiệp kém phát triển

Khắ sinh học (biogas) là nguồn năng lượng ựược khuyến khắch ở các nước ựang phát

triển vì vừa giải quyết ô nhiễm chất thải hữu cơ, vừa tạo ra năng lượng sử dụng.

địa nhiệt, sóng biển, thuỷ triều → còn ắt phổ biến

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)