Tài nguyên nước ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 35)

CHƯƠNG 5 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 5.1 Khái niệm và phân loại tài nguyên

5.4.3.Tài nguyên nước ở Việt Nam

- Việt Nam có tài nguyên nước khá phong phú, bình quân ựầu người 17.000 m3/năm.

+ Nước mặt. Do lượng mưa ở nước ta vào loại cao (2.000mm/năm; gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình vùng lục ựịa trên thế giới) ựã tạo nên một mạng dày ựặc sông suối. Tổng lượng dòng chảy hằng năm trên các sông suối Việt Nam khoảng 853 km3, trong ựó tổng lượng dòng chảy phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam là 317 km3/năm (37% tổng lượng dòng chảy), phần còn lại sản sinh từ các nước láng giềng (536 km3/năm chiếm 63%).

+ Nước ngầm. Cùng với nước mặt, chúng ta còn có nước ngầm với một trữ lượng ựáng kể. Theo các tắnh toán dự báo hiện nay, trữ lượng có tiềm năng khai thác khoảng 60 tỷ m3/năm và trữ lượng khai thác khoảng 5%.

- Dù trữ lượng nước lớn, nhưng do mật ựộ dân số cao, nên bình quân nước phát sinh trong lãnh thổ vào loại trung bình thấp trên thế giới. Theo sự gia tăng dân số, con số này cũn ngày càng giảm. Năm 2007, lượng nước phát sinh trên lãnh thổ bingf quân là 3840 m3/người/năm; ước tắnh năm 2025 sẽ chỉ còn 2.830 m3/người/năm

- Về chất lượng nước của các sông ngòi nước ta, dù ựã có xuất hiện các hiện tượng ô nhiễm về các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng, kim loại nặng và hóa chất ựộc ở một vài nơi (chủ yếu là hạ lưu các sông chảy qua ựô thị lớn và gần khu công nghiệp); song nhìn chung, có thể thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội.

- Các vấn ựề về tài nguyên nước ở nước ta:

+ Tình trạng thiếu nước mùa khô, lũ lụt mùa mưa ựang xảy ra tại nhiều ựịa phương với

mức ựộ ngày càng nghiêm trọng. Vào mùa lũ, lượng nước dòng chảy chiếm tới 80%, còn mùa khô chỉ có 20%. Nguyên nhân chắnh là do rừng ựầu nguồn bị chặt phá.

+ Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm, xâm nhập mặn và ô nhiễm nước ngầm ựang

diễn ra ở các ựô thị lớn và các tỉnh ựồng bằng. Nguyên nhân chắnh là do khai thác quá mức, thiếu quy hoạch, nước thải không xử lý.

+ Sự ô nhiễm nước mặt ựã xuất hiện trên một số sông, kênh rạch thuộc một số ựô thị lớn

(sông Tô Lịch, sông Nhuệ-đáy, sông Thị Vải, sông đồng Nai, Sài Gòn,....) ựến mức báo ựộng. Một số hồ ao có hiện tượng phú dưỡng nặng, một số vùng cửa sông có dấu

hiệu ô nhiễm dầu, thuốc trừ sâu, kim loại nặng. Nguyên nhân là do nước thải, chất thải rắn chưa ựược thu gom, xử lý thắch hợp.

+ Sự xâm nhập mặn vào sông xảy ra với quy mô ngày càng gia tăng (thời gian dài hơn,

lên xa phắa thượng lưu hơn) ở nhiều sông miền Trung. Nguyên nhân do giảm rừng ựầu nguồn, khắ hậu thay ựổi bất thường.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 35)