Sự suy giảm tầng ozon

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 52)

CHƯƠNG 7 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

7.1.2.Sự suy giảm tầng ozon

(1). Các hiện tượng

- Các nhà khoa học ựã phát hiện suy giảm mạnh nồng ựộ ozon trên Nam Cực (1985), Bắc Cực (1987), Australia và New Zealand (1989),...

- Mức suy giảm ozon trung bình toàn cầu trong 15 năm (1980-1995) khoảng 5%, thời gian 1992-1994 lượng ozon thấp nhất vào mùa xuân trên Nam Cực, với diện tắch ~ 24 triệu km2.

- Năm 1995 - ghi nhận ựược trị số ozon thấp kỷ lục (25% dưới mức trung bình) tại Siberia và phần lớn Châu Âu.

Nếu nồng ựộ ozon giảm 10% thì tia cực tắm ựến mặt ựất tăng 20% !

(2).Nguyên nhân

- Ozon bị phân huỷ bởi một số tác nhân khuếch tán từ tầng ựối lưu như các CFC, các Halon và NOx do hoạt ựộng con người thải ra (CFC - các chất sinh hàn, các dung môi trong công nghiệp ựiện tử; Halon - các chất dập lửa; các NOx - từ máy bay phản lực,...)

(3). Những giải pháp toàn cầu

- Năm 1985 - 21 quốc gia và Cộng ựồng Châu Âu ký "Công ước bảo vệ tầng ozon" tại Vienne.

- Năm 1987 - Nghị ựịnh thư Montreal về việc thay thế hoặc hạn chế sử dụng CFC trong kỹ nghệ lạnh ựược phê chuẩn. Sau ựó, các văn bản ựiều chỉnh bổ sung: Luân Đôn (1990), Copenhagen (1992), Montreal (1997) và Bắc Kinh (1999):

ocác nước phát triển loại trừ hoàn toàn sản xuất và sử dụng các chất CFC vào halon vào năm 1996, các chất HCFC vào năm 2020,

ocác nước ựang phát triển ựược ưu ựãi sử dụng các chất CFC và halon ựến năm 2010 và các chất HCFC ựến năm 2040.

52

- Tuy nhiên, do các CFC có thể tồn tại trong khắ quyển 80-180 năm nên tác dụng phân huỷ ozon vẫn còn tiếp tục vài chục năm sau khi ngừng thải.

Tham gia của Việt Nam vào nỗ lực bảo vệ tầng ozon:

Ớ Tháng 1-1994, Việt Nam chắnh thức tham gia Công ước Viên và Nghị ựịnh thư Montreal, phê chuẩn hai sửa ựổi, bổ sung Luân Đôn (1990) và Copenhagen (1992)

Ớ Năm 1995, Thủ tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt "Chương trình quốc gia của Việt Nam (CTQG)Ợ. Những mục tiêu chắnh của chương trình quốc gia gồm:

− Cung cấp thông tin về tình hình tiêu thụ và sử dụng các chất ODS ở Việt Nam;

− vạch kế hoạch giám sát, kiểm soát việc tiêu thụ các chất ODS và hiệu quả của việc giảm tiêu thụ các chất ODS;

− ựưa ra chắnh sách, chiến lược và kế hoạch hành ựộng của Việt Nam trong việc loại trừ dần các chất ODS

− ựề ra các chắnh sách khuyến khắch chuyển giao công nghệ an toàn cho tầng ozone và môi trường;

− ựưa ra các chắnh sách, chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ tầng ozone và loại trừ các chất ODS tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 52)