42+ Sự nghèo ựó

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 43)

CHƯƠNG 5 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 5.1 Khái niệm và phân loại tài nguyên

42+ Sự nghèo ựó

+ Sự nghèo ựói + Chắnh sách kinh tế vĩ mô + Chắnh sách kinh tế cộng ựồng o Chắnh sách sử dụng ựất o Chắnh sách lâm nghiệp

o Tập quán du canh du cư

Chất lượng các khu bảo tồn thiên nhiên chưa cao

Theo ựánh giá của các nhà khoa học trong nước và quốc tế, mặc dù tỷ lệ ựầu tư cho các dự án bảo tồn ựa dạng sinh học ở Việt Nam mỗi năm chiếm từ 20-30% nguồn kinh phắ trong lĩnh vực môi trường, nhưng chất lượng bảo tồn chưa cao.

Các nguy cơ ô nhiễm môi trường, phá rừng, cháy rừng ngày càng gia tăng về mức ựộ nghiêm trọng, ựặc biệt là nguy cơ "rừng rỗng", dẫn ựến thực trạng các loài ựộng thực vật quý hiếm thuộc phạm vi bảo tồn quốc gia và toàn cầu "biến mất" ngày càng nhiều.

Chỉ trong vòng 10 năm 1996-2006, các loài ựộng thực vật bị ựe doạ tuyệt chủng ựã tăng ựến mức báo ựộng, từ 709 loài lên tới 857 loài. điển hình là các loài tê giác 2 sừng, heo vòi, cầy rái cá ựã bị tuyệt chủng hoàn toàn; các loài hươu sao, cá chép gốc, cá sấu hoa cà... tuyệt chủng hoàn toàn trong tự nhiên, chỉ còn một vài cá thể tồn tại ở môi trường nuôi.

Theo ựiều tra của Cục Bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới, Việt Nam hiện có 126 khu bảo tồn thiên nhiên, với tổng diện tắch trên 2,5 triệu ha, bao gồm các khu rừng bảo vệ cảnh quan, vườn quốc gia, khu bảo tồn loài và nơi cư trú, khu dự trữ thiên nhiên, tăng 28% diện tắch so với trước khi Việt Nam tham gia Công ước quốc tế về đa dạng sinh học năm 1994.

Nguồn:TTXVN(http://www.vnagency.com.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/143094/Default.aspx)

đọc thêm về đDSH: http://www.thiennhien.net/news/133

Một phần của tài liệu Bài giảng môn môi trường và con người Đại học khoa học Huế (Trang 43)