0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Sự phát triển ựô thị, khu công nghiệp ở nước ta

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ (Trang 28 -28 )

đến giữa năm 2007, Việt Nam có 729 ựô thị, trong ựó có 2 ựô thị ựặc biệt (Hà Nội và Tp Hồ Chắ Minh), 4 ựô thị loại 1 (Cần Thơ, đà Nẵng, Hải Phòng, Huế), 12 ựô thị loại II, 36 ựô thị loại III, 39 ựô thị loại IV và 635 ựô thị loại V.

Nhìn chung quá trình ựô thị của nước ta tắnh ựến những năm 1990 còn chậm, nhưng bắt ựầu gia tăng nhanh chóng khi bước sang thế kỷ XXI. Tỷ lệ dân số ựô thị năm 1960 là 15%; năm 1990 là 19,5%; năm 1995 là 20,8%; năm 2000 là 24,2%; năm 2005 là 26,9% và năm 2007 là 27,4%. Trong thời gian tới, quá trình ựô thị hóa của nước ta sẽ nhanh hơn. Theo dự báo (phương án trung bình) tỷ lệ dân số ựô thị nước ta ựến năm 2010 và 2020 tương ứng sẽ là 33% và 45%.

Theo thống kê, số lượng các ựô thị của Việt Nam có qui môdân số từ 1 vạn trở lên là trên 500 ựô thị. đô thị có dân số lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh. Năm 1989, dân số Hà Nội là 1,08 triệu, Tp. Hồ Chắ Minh là 2,89 triệu; ựến năm 2005 các số liệu tương ứng là 3,15 triệu và 5,89 triệu.

Năm 1997, ựất ựô thị của cả nước khoảng 63.000 ha, chiếm khoảng 0,2% diện tắch cả nước, bình quân 45 m2/người, ựến năm 2000 diện tắch ựất ựô thị khoảng 114.000 ha, chiếm 0,3% diện tắch cả nước, bình quân 60 m2/người. Dự báo ựến năm 2010, diện tắch ựất ựô thị là 243.000 ha chiếm 0,74% diện tắch ựất cả nước và ựến năm 2020 sẽ là 460.000 ha, gấp khoảng 7 lần ựất ựô thị năm 1997, chiếm 1,4% diện tắch ựất tự nhiên cả nước, bình quân 100m2/người.

Về công nghiệp hóa, tắnh ựến tháng 6/2005 cả nước có 116 khu công nghiệp và khu chế xuất (110 khu công nghiệp; 2 khu công nghệ cao; 4 khu chế xuất; không kể khu kinh tế Dung

28

Quất có diện tắch 14.000 ha). Tất cả các vùng kinh tế của nước ta ựều có khu công nghiệp: vùng trung du miền núi phắa Bắc: 3 khu công nghiệp; vùng ựồng bằng sông Hồng: 23 khu công nghiệp; vùng duyên hải miền Trung: 18 khu công nghiệp; vùng Tây Nguyên: 3 khu: vùng miền đông Nam Bộ: 52 khu; vùng ựồng bằng sông Cửu Long: 14 khu. (Nguồn:

http://www.vov.org.vn/?page=109&nid=16675 )

Trong giai ựoạn 1995 - 2000, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 12,2%/năm; một số ngành công nghiệp ựã có mức tăng trưởng khá: sản lượng dầu thô gấp 2,2 lần; ựiện gấp 1,8 lần; xi măng gấp hơn 2 lần; thép cán gấp hơn 3 lần. Tỷ trọng ựóng góp của công nghiệp vào GDP cả nước từ 25% năm 1990 tăng ựều ựặn lên trên 40% năm 2005.

Nhìn chung các cơ sở công nghiệp do trong nước ựầu tư có qui mô nhỏ, công nghệ sản xuất cũ, lạc hậu,chỉ có khoảng 20% xắ nghiệp cũ ựã ựổi mới công nghệ. Vì vậy, ô nhiễm môi trường do công nghiệp từ các nhà máy cũ ở nước ta là rất trầm trọng, ựặc biệt là các cơ sở sản xuất nằm xen kẻ trong các khu dân cư. Trong những năm gần ựây, chỉ có khoảng 1/4 số khu công nghiệp trên toàn quốc có xây dựng hệ thống xử lý nước thải; ngay cả trong những khu CN ựã có hệ thống xử lý, lượng nước thải thu gom cũng còn rất thấp.

Công nghiệp nhiệt ựiện, công nghiệp luyện kim, công nghiệp hóa chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến khoáng sản là các ngành chắnh gây ra ô nhiễm môi trường không khắ. Nồng ựộ bụi và khắ ựộc hại ở không khắ xung quanh các khu công nghiệp vượt quá trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2 - 3 lần.

Công nghiệp khai thác khoáng sản phá hoại môi trường ựất rất nghiêm trọng. Trong nước có hơn 1.000 mỏ ựang khai thác với trên 50 chủng loại khác nhau. Môi trường ở các vùng khai thác ựang bị suy thoái nghiêm trọng, phá hủy hàng nghìn hecta rừng nhiệt ựới có nguồn sinh vật ựa dạng, ựất ựai thổ nhưỡng bị biến dạng, thu hẹp diện tắch ựất trồng trọt, mùa màng bị giảm sút,...

Qui hoạch tốt về môi trường cho các ựô thị và khu công nghiệp là vấn ựề thiết thực ở nước ta hiện nay.

Chú ý: sinh viên cần cập nhật hàng năm các thông tin, số liệu về ựô thị hóa, công nghiệp

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ (Trang 28 -28 )

×