CHƯƠNG 5 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 5.1 Khái niệm và phân loại tài nguyên
5.2.3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam
- Ở nước ta, năm 1943 có 13,3 triệu ha rừng (ựộ che phủ 43,8%); ựến những năm ựầu thập niên 1990 giảm xuống còn 7,8 ~ 8,5 triệu ha (ựộ che phủ 23,6% ~ 23,8%); ựặc biệt ựộ che phủ rừng phòng hộ chỉ còn 20% tức là ựã ở dưới mức báo ựộng (30%). Tốc ựộ mất rừng là 120.000 ~ 150.000 ha/năm.
- Trên nhiều vùng trước ựây là rừng bạt ngàn thì nay chỉ còn là ựồi trọc, diện tắch rừng còn lại rất ắt, như vùng Tây Bắc chỉ còn 2,4 triệu ha; Tây Nguyên chỉ còn 2,3 triệu ha. Rừng ngập mặn trước năm 1945 phủ một diện tắch 400.000 ngàn ha nay chỉ còn gần một nửa (200.000 ha) chủ yếu là thứ sinh và rừng trồng.
- Nguyên nhân chắnh của sự thu hẹp rừng ở nước ta là do nạn du canh, du cư, phá rừng ựốt rẫy làm nông nghiệp, trồng cây xuất khẩu, lấy gỗ củi, mở mang ựô thị, làm giao thông, khai thác mỏ....Hậu quả của chiến tranh hóa học do Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong thời
gian qua ựể lại cho rừng là không nhỏ. Sức ép dân số và nhu cầu về ựời sống, về lương thực và thực phẩm, năng lượng, gỗ dân dụng...ựang là mối ựe doạ ựối với rừng còn lại ở nước ta.
- Từ những năm cuối thập niên 90, diện tắch và ựộ che phủ có phần tăng lên nhờ các chương trình trồng rừng, chăm sóc rừng, khoanh nuôi tái sinh... độ che phủ rừng là 28,2% (1995), tăng lên 28,8% (1998), 33% (2000), 36,1% (2003) và 36,7% (2005).. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng ựược Quốc hội phê chuẩn, coi trọng việc bảo vệ rừng hiện có và trồng mới rừng nâng ựộ che phủ rừng lên 43% vào năm 2010.
- Các vấn ựề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam ựược trình bày trong Luật bảo
vệ và phát triển rừng năm 1991 và các qui ựịnh khác của nhà nước, bao gồm một số nội
dung sau:
Ớ Trồng rừng, phủ xanh ựất trống ựồi trọc.
Ớ Bảo vệ rừng phòng hộ, các vườn quốc gia và các khu dự trữ tự nhiên
Ớ Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành ựất nông nghiệp, hạn chế di dân tự do.
Ớ đóng cửa rừng tự nhiên.