0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Sự vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hạ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ (Trang 53 -53 )

CHƯƠNG 7 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

7.1.3. Sự vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hạ

- Các nước công nghiệp phát triển (Châu Âu, Bắc Mỹ) do gặp khó khăn về xử lý chất thải nguy hại trong nước (quy ựịnh nghiêm ngặt, chi phắ cao, dư luận phản ựối) nên ựã tìm cách "xuất khẩu" chất thải sang các nước ựang phát triển và các nước nghèo. Một số vắ dụ: +Một lượng lớn chất thải hoá học chứa PCB và Dioxin tồn ựọng ở cảng Klongtoy (Bangkok),

phần lớn là của các ựại lý chở hàng không rõ ựịa chỉ ở Singapore, đức, Nhật, Mỹ.

+Hãng Landaco có chi nhánh ở Detroit ựã nhận với chắnh phủ Mỹ chở 6 triệu tấn chất thải hoá học vào Guinea-Bissau.

+Tại Nigeria, 3.800 tấn chất thải hoá học của Châu Âu ựược ựổ vào phắa nam cảng Kaka trên sông Niger với giá 100 USD mỗi tháng, trong khi ựó chi phắ cho việc ựổ các chất thải ựó ở Châu Âu là 380-1.750 USD/tấn.

+tại Venezuela, 10/1987, 11.000 thùng chất thải hoá học ựược chuyển trả lại cho Italia sau khi một tập ựoàn tư nhân Italia tìm cách ựưa chúng vào cảng Puero Cabello.

+Năm 2000, chắnh phủ Campuchia ựã buộc tái xuất một lô hàng cập cảng Phnompenh vì phát hiện có chứa chất thải công nghiệp.

Giải pháp toàn cầu:

- Năm 1989, cộng ựồng quốc tế thông qua Công ước Basel về kiểm soát sự vận chuyển và thải các chất thải nguy hiểm xuyên biên giới; hiện có hơn 80 thành viên.

- 5/2001, nhiều quốc gia ựã ký Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững, tiến tới loại bỏ sản xuất, vận chuyển và sử dụng 12 chất hữu cơ nguy hiểm với môi trường. Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy ựược các nước ký ngày 22 tháng 5 năm 2001 tại Stockholm và bắt ựầu có hiệu lực từ ngày 17 tháng 5 năm 2004.

Việt Nam:

Ớ Tham gia Công ước Basel ngày 13/3/1995.

Ớ Nghị ựịnh số 175/CP về Quy chế quản lý chất thải nguy hại, thống kê tổng lượng chất thải và nguồn thải;

Ớ Phê chuẩn Công ước Stockholm vào ngày 22 tháng 7 năm 2002, trở thành thành viên thứ 14 trong tổng số 172 nước ký tham gia Công ước tỉnh ựến nay

7.1.4. Sự ô nhiễm ựại dương và biển

- đại dương là nơi cung cấp nguồn thực phẩm vô giá cho con người và là một bể khổng lồ hấp thụ CO2 trong không khắ, thì cũng chắnh con người lại xem ựại dương như là những bãi chứa rác không ựáy ựể ựổ các chất thải kể cả các chất thải ựộc hại.

- 6 nguy cơ chắnh ựe doạ môi trường ựại dương và biển:

+ Gia tăng hoạt ựộng vận tải biển, dẫn ựến tăng lượng dầu thải, sự cố tràn dầu, chất thải từ các tàu và khu vực cảng biển. Ước tắnh lượng dầu tràn và rò rỉ vào các ựại dương khoảng 5-10 triệu tấn/năm.

+ đổ trực tiếp các chất thải xuống biển, ựặc biệt là các chất thải phóng xạ. Ước tắnh ựến năm 2000, tổng lượng các chất phóng xạ trong ựại dương tăng gấp 100 lần năm 1970. + Ô nhiễm biển do chất thải từ ựất liền (70% nguyên nhân), nhất là các chất hữu cơ bền

vững (thuốc trừ sâu cơ-clo, PCB, TBT,...) tác ựộng mạnh lên các hệ sinh thái biển và ven biển.

+ Khai thác khoáng sản dưới ựáy biển như dầu khắ ở ngoài khơi, các nguồn khoáng sản biển (cát sỏi, kim loại, phốt phát..) ựang ngày càng gia tăng.

+ Sự phát triển tập trung của vùng ven bờ với hơn 50% dân số thế giới sống trong vùng bờ biển với những siêu ựô thị và khu công nghiệp ngày càng de dọa môi trường biển. + Ô nhiễm không khắ cũng có tác ựộng mạnh mẽ tới ô nhiễm biển. Nồng ựộ CO2 cao

trong không khắ sẽ làm cho lượng CO2 hoà tan trong nước biển tăng. Nhiều chất ựộc hại và bụi kim loại nặng ựược không khắ mang ra biển

- Các giải pháp toàn cầu:

+ Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển do chất thải và những vật liệu khác (London 1972). + Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78): Ra ựời năm 1973,

những qui ựịnh nhằm ngăn chặn ô nhiễm gây ra do tai nạn hoặc do vận chuyển hàng hóa là dầu mỏ, hàng nguy hiểm, ựộc hại bằng tàu, cũng như do nước, rác và khắ thải ra từ tàu. Nghị ựịnh thư 1978 kèm thêm 5 phụ lục mới (gọi tắt là MARPOL 73/78); Nghị ựịnh thư 1997 có thêm phụ lục thứ 6.

+ Công ước của Liên Hiệp Quốc về luật biển (UNLOSC, 1982) - phần XII qui ựịnh việc bảo vệ và gìn giữ môi trường biển, gồm 11 mục và 46 ựiều (ựiều 192 ựến 237).

+ Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng người trên biển (SOLAS).

+ Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó và hợp tác xử lý ô nhiễm dầu (OPRC, 1990).

Pháp luật Việt Nam với bảo vệ môi trường biển:

Luật Bảo vệ môi trường ựược Quốc hội khóa XI thông qua ngày 29/11/2005; Chương VII, mục 1 qui ựịnh về bảo vệ môi trường biển (từ ựiều 55 ựến ựiều 58)

Nghị ựịnh số 71/2006/Nđ-CP ngày 25/7/2006 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải, có quy ựịnh về việc phòng ngừa ô nhiễm môi trường trong hoạt ựộng hàng hải.

Quyết ựịnh số 129/2001/Qđ-TTg ngày 29/8/2001 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt

Kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu giai ựoạn 2001-2010; Quyết ựịnh số 103/Qđ-TTg, ngày 12/5/2005 của Thủ tướng Chắnh phủ ban hành quy chế hoạt ựộng ứng phó sự cố tràn dầu. 7.2. NHỮNG ÁP LỰC đỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU

7.2.1. Dân số

- Sự gia tăng dân số và sự phân bố dân số không ựều ựang tiếp tục ựè nặng lên môi trường ở nhiều nước. Trong các yếu tố ựó, sự gia tăng dân số nhanh lại làm cho người dân càng nghèo thêm. Mối quan hệ tiêu cực giữa dân số và môi trường có xu hướng tạo ra các căng thẳng xã hội.

54

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ (Trang 53 -53 )

×