0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Môi trường nước

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ (Trang 57 -57 )

CHƯƠNG 7 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

7.4.1.1. Môi trường nước

(1).Ô nhiễm nước mặt (sông, hồ)

- Chất lượng nước ở thượng lưu hầu hết các con sông chắnh của Việt Nam còn khá tốt, trong khắ mức ựộ ô nhiễm ở hạ lưu các sông này ngày càng tăng. Mức ựộ ô nhiễm nước sông tăng cao vào mùa khô.

- Một số biểu hiện ô nhiễm phổ biến:

+ Ô nhiễm chất hữu cơ và chất dinh dưỡng: Nồng ựộ BOD5 và NH4-N nhiều sông vượt

tiêu chuẩn cho phép 1,5 - 3 lần

+ Ô nhiễm chất rắn lơ lửng: Hàm lượng SS các sông, kênh rạch vượt tiêu chuẩn cho

phép 1,5 -2,5 lần

+ Ô nhiễm vi khuẩn

gây bệnh: Chỉ số

coliform tại một số sông lớn vượt tiêu chuẩn cho phép loại A từ 1,5 ựến 6 lần.

- Gần ựây, xuất hiện vấn ựề ô nhiễm nước trên quy mô lưu vực sông: Cầu, Nhuệ-đáy, đồng Nai-Sài Gòn.

- Ô nhiễm nước mặt khu ựô thị: hệ thống hồ ao, kênh rạch nội thị các thành phố lớn

như Hà Nội, Tp Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, Huế ở tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng vượt tiêu chuẩn cho phép (lọai B, TCVN 5942-1995) từ 5 Ờ 10 lần. Nhiều hồ ở trạng thái phú dưỡng nặng.

(2). Ô nhiễm nước ngầm

- Tình trạng nhiễm mặn do khai thác tùy tiện, thiếu quy hoạch.

- Một số nơi bị ô nhiễm amôni, phosphat, và arsen (vắ dụ ô nhiễm As ở Hà Nội)

- Xuất hiện nguy cơ ô nhiễm do chôn lấp gia cầm bị dịch không ựúng quy cách.

(3).Ô nhiễm nước biển

- Chủ yếu ở các vùng cửa sông, ven biển, ựầm phá do tập trung dân cư, các cơ sở công nghiệp, cảng biển.

- Các dạng ô nhiễm: chất rắn lơ lửng, dầu, nitrit, coliforms,Ầ

Hình 7.1. Diễn biến BOD5 trên các sông chắnh ở các thành phố lớn. Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 2005

Hình 7.2. Diễn biến hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS) tại một số khu vực ven biển qua các năm

Về các biện pháp kiểm soát ô nhiễm nước

- Trong các công cụ quản lý, từ sau khi có Luật Bảo vệ môi trường (1994), hàng loạt Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam ựã ựược ban hành (1995). Từ ựó ựến nay, nhiều tiêu chuẩn mới tiếp tục ra ựời hoặc thay thế tiêu chuẩn cũ.

- Vắ dụ một số các tiêu chuẩn chất lượng nước ựáng chú ý:

+ TCVN 5942-1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt + TCVN 5943-1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ + TCVN 5944-1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm + TCVN 5945-2005: Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải

+ TCVN 6772:2000 - Chất lượng nước-NT sinh hoạt -Giới hạn ô nhiễm cho phép.

(Có thể tra cứu các TCVN tại: http://www.nea.gov.vn/TCVNMT/tracuu.aspx )

- Nhiều chương trình, dự án cấp quốc gia và ựịa phương liên quan ựến kiểm soát ô nhiễm nước ựã ựược triển khai mang lại hiệu quả khả quan, vắ dụ chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường quốc gia, chương trình bảo vệ các lưu vực sông,..

- Về các giải pháp kỹ thuật, nói chung chúng ta vẫn ựang còn triển khai chậm việc xây dụng các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp, mới có chủ yếu ở các cơ sở sản xuất có vốn ựầu tư lớn, trong các khu CN,.... ; chưa triển khai mạnh sản xuất sạch hơn - giải pháp giảm chất thải ngay từ khâu sản xuất.


Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ (Trang 57 -57 )

×