Nguyên tắc: Tính hiệu quả
Các chính sách nhằm chủ quan hóa chi phí và lợi ích trong quá trình sản xuất các sản phẩm lâm nghiệp và nâng cao cạnh tranh quốc tế lành mạnh giúp đảm bảo các sản phẩm lâm nghiệp sẽ đƣợc sản xuất theo cách bền vững.
1. Các cơ chế tài chính Chính sách ngành lâm nghiệp
- Tiến hành các nghiên cứu đánh giá kinh tế về rừng và lâm sản.
- Xây dựng các mức độ thu phí để phản ánh đúng sự phân loại tiền thuê rừng. - Phân phối lợi cíh thu đƣợc từ việc sản xuất rừng bền vững để tái đầu tƣ cho các hoạt động quản lý rừng bền vững và để cung cấp các dịch vụ phù hợp cho những ngƣời sống trong rừng…
- Tạo các khuyến khích về tài chính cho hoạt động trồng rừng để giảm áp lực đối với các khu rừng tự nhiên hiện có.
- Tạo các khuyến khích để chế biến có hiệu quả hơn các sản phẩm gỗ. Các chính sách liên ngành
- Xây dựng các hoạt động phát triển đô thị, công – nông nghiệp và dịch vụ có xem xét đến hoạt động bảo tồn rừng và các nguồn tài nguyên động thực vật.
- Xây dựng các chiến lƣợc di dân từ nông thôn đến nông thôn có xem xét các tài nguyên rừng và các khu vực đến.
- Tạo cơ chế bao cấp và thuế cho công tác quản lý và bảo vệ rừng từ các khu vực đƣợc lợi từ các hoạt động quản lý và bảo vệ rừng đó (ví dụ nhƣ các cơ chế thuế nƣớc, thuê tài nguyên, thuế thủy điện…)
94 2. Các cơ chế thƣơng mại
Các cơ chế thƣơng mại có liên quan tới chứng chỉ
- Các vấn đề sau đây cần đƣợc giải quyết nếu muốn đạt đƣợc “giá cao nhất cho môi trƣờng”
+ Hệ thống thông tin thị trƣờng về các sản phẩm lâm nghiệp; +Khuyến khích kinh tế
+ Các nghiên cứu về tác động môi trƣờng cho thấy rằng chứng chỉ rừng sẽ dẫn tới lâm nghiệp bền vững và lâm nghiệp bền vững đó xứng đáng tạo ra giá cao hơn trên thị trƣờng.
+ Phân phối công bằng đối với các giá trị tăng them mà các sản phẩm rừng đem lại giữa các nhà sản xuất và thƣơng mại hàng đầu.
Các luật phù hợp về thƣơng mại lâm sản
- Làm rõ tác động chính sách cấm xuất khẩu các sản phẩm gỗ đã chế biến có nguồn gốc từ các khu rừng tự nhiên so sánh với tác động của các chứng chỉ rừng.
Các vấn đề cần làm rõ là:
+ Các sản phầm từ rừng có chứng chỉ không chịu tác động của lệnh cấm. + Đặt điều kiện (ví dụ nhƣ đặt mức quota) và đặt kế hoạch dẫn tới việc xóa bỏ chính sách cấm xuất khẩu các sản phẩm gỗ có nguồn gốc từ các khu rừng tự nhiên.
- Giới thiệu các chính sách thƣơng mại (ví dụ nhƣ phụ phí thu nhập tăng thêm) có khả năng giúp Việt Nam có thêm đƣợc các nguồn tài chính.
- Xây dựng và thực thi các chính sách thƣơng mại, trong đó hỗ trợ quá trình tạo động cơ thực hiện chứng chỉ.
3. Các biện pháp khác
- Giới thiệu các chính sách khuyến khích việc sử dụng bền vững các lâm sản khác (ngoài gỗ)
- Khuyến khích trồng cây công nghiệp tại các rừng trồng và các cách canh tác nông nghiệp phù hợp khác.
95
KẾT LUẬN
Mặc dù xu hƣớng chung về môi trƣờng toàn cầu là sử dụng và đánh giá cao vai trò, chức năng của rừng, đặc biệt là rừng tự nhiên nhiệt đới trong việc khôi phục môi trƣờng sinh thái, giảm nhẹ thiên tai về thay đổi khí hậu, sa mạc hóa, tăng nồng độ CO2 trong không khí, bảo vệ nguồn nƣớc và cải tạo đất…nhƣng kinh nghiệm quản lý ở Việt Nam cho thấy nếu khu rừng không gắn đƣợc với lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội cho dân sở tại hay chính chủ rừng thì sẽ giảm động cơ tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong quản lý bảo vệ và phát triển rừng; đồng thời là gánh nặng ngân sách nhà nƣớc.
Thực tế đã chứng tỏ nếu chỉ có các biện pháp truyền thống nhƣ luật pháp, chƣơng trình, công ƣớc…thì khó có thể bảo vệ đƣợc số diện tích rừng tự nhiên còn lại của nhân loại, nhất là rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu ở các nƣớc đang phát triển. Một trong những biện pháp quan trọng hiện nay, đƣợc cả cộng đồng quốc tế cũng nhƣ từng quốc gia đặc biệt quan tâm là cùng với những giải pháp truyền thống trên, cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV) và chứng chỉ rừng (CCR).
Định nghĩa QLRBV của ITTO:
"Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý đất rừng cố định để đạt được một hoặc niều mục tiêu được xác định rõ ràng của công tác quản lý trong vấn đề sản xuất liên tục các lâm phẩm và dịch vụ rừng mà không làm giảm đi đáng kể những giá trị vốn có và khả năng sản xuất sau này của rừng và không gây ra những ảnh hưởng tiêu cực thái quá đến môi trường vật chất và xã hội”
Nghiên cứu đã chỉ ra vai trò của chứng chỉ rừng có thể đƣợc xem xét từ nhiều khía cạnh. Thƣờng thì CCR đƣợc coi là một công cụ của chính sách, đồng thời đó cũng là một quá trình giúp cho công tác quản lý rƣng đƣợc tốt hơn. Cũng nhƣ các công cụ chính sách khác, chứng chỉ rừng không phải là thứ thuốc chữa bách bệnh. Với vai trò là một công cụ kinh tế, nó không thể thay thế cho các công cụ kinh tế khác nhƣ: các quy định và pháp luật, giáo dục và tuyên truyền. Chứng chỉ tác động vào đơn vị quản lý rừng, do đó không thể ảnh hƣởng tới việc lập kế hoạch sử dụng đất và chính sách quốc gia. Tuy nhiên quá trình chứng chỉ rừng không chỉ
96
là việc gián nhãn cho gỗ sinh thái, theo hiểu thì đây là một quá trình tổng thể, bắt đầu từ việc xây dựng các tiêu chuẩn cho lâm nghiệp bền vững, ứng dụng chúng trong công tác chứng chỉ gỗ. Chứng chỉ bản thân nó không phải là sử kết thúc mà là một công cụ quan trọng trong khuân khổ chính trị giúp cho quản lý rừng một cách bền vững. Do đó, chứng chỉ rừng không chỉ dừng ở cấp độ kỹ thuật và kinh tế, nó có ý nghĩa to lớn về mặt chính trị. Hơn nữa, trong bối cảnh các bên có liên quan đang đối thoại về nội dung thế nào là quản lý rừng tốt và ngƣời tiêu dung tại các nƣớc công nghiệp hóa cho thấy họ ƣu tiên những sản phẩm “có lợi cho môi trƣờng”, chứng chỉ rừng có thể đóng một vai trò hỗ trợ quan trọng, và nếu áp dụng thành công, có thể giúp cho việc định hƣớng các chính sách của chính phủ.
Dựa trên tình hình thực tế tại Việt Nam hiện nay để thấy đƣợc những khó khăn và thuận lợi của quá trình QLRBV cà CCR: Nhu cầu nguyên liệu có chứng chỉ quản lý tốt cao – Thị trƣờng phong phú, rừng đƣợc chứng nhận quản lý tốt quá ít, sự quan tâm của các bên liên quan chƣa thực sự đầy đủ, chính sách và các văn bản pháp luật chƣa đƣợc đƣa vào các hoạt động sản suất thực tiễn và chƣa thực sự là động cơ thúc đẩy ngƣời quản lý rừng, chủ rừng thực hiện QLRBV và CCR, hiểu biết và kỹ thuật của cán bộ nhân viên hay các hộ trồng rừng về QLRBV và CCR thiếu và vẫn còn rất xa với sự phát triển của các nƣớc trong khu vực và thế giới về lĩnh vực này; cơ chế và chính sách khuyến khich về tài chính chƣa rõ ràng, và chi phí để thực hiện CCR tƣơng đối cao v.v…thì vấn đề Nghiên cứu áp dụng CCR vào QLRBV tại Việt Nam vẫn còn là đề tài cần thiết. Những nghiên cứu về chính sách, thể chế khuyến khích CCR hay giải pháp cho CCR chở thành một công cụ quản lý tốt tài nguyên rừng; một công cụ có tính kinh tế và chở nên dế dàng và phổ biến đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh rừng trong nƣớc. Những nghiên cứu về đề tài này sẽ thực sự có ý nghĩa về lý luận cho quản lý nhà nƣớc và cấp thiết đối với thực tiễn cho sản xuất.
97
Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt
(1) NWG, Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững “Tiêu chuẩn FSC Việt Nam”, Phiên bản 9b; 2008.
(2) Ban Thƣ ký EPTSD, Đối thoại giữa các Chuyên gia và các Bên liên quan về Chứng chỉ gỗ tại Việt Nam, “Cách tiếp cận hướng tới một chính sách tổng hợp”, Hanoi 13-15/4/1999.
(3) Nguyễn Ngọc Lung, Báo cáo kết quả khảo sát đánh giá tại tỉnh Đăk Lăk, 1999, Smartwood (bản tiếng việt), Partnership, Task Force II, Hà Nội 2001
(4) WWF & Cục Lâm nghiệp Việt nam, Kỷ yếu hội thảo “Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng”, Quy Nhơn 5/2004,
(5) Trần Văn Côn và đồng nghiệp, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Quản lý rừng bền vững, GTZ Việt Nam, 2006.- Tr 45.
(6) Trần Văn Côn và đồng nghiệp, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Lâm nghiệp Cộng đồng, GTZ – 2006.
(7) Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Khoa học và kỹ thuật-Hà nội, 2003.–178tr. Xuất bản lần thứ 8.
(8) Chƣơng trình Lâm nghiệp, 2008, GTZ Viet Nam
(9) NWG, Hội thảo quốc gia về đẩy mạnh quản lý rừng bềns vững và chứng chỉ rừng ở Việt nam, Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2002 (10) Bản Ghi nhớ Hội nghị thƣợng đỉnh về Phát triển bền vững, “Ghi nhớ
Jo’burg”.
(11) WWF, 2005; Báo cáo dự án SECO về tình hình thực hiện của các Lâm trƣờng quốc doanh trƣớc và sau Nghị định 200 của TTg/CP.
(12) Luật Quản lý và phát triển rừng, 2004 (13) Luật đất đai, 2005
(14) Chiến lƣợc lâm nghiệp 2006 -2020
(15) http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/So-lieu-dien-bien-rung- hang-nam/
98
Tài liệu tiếng Anh
(16) FAO, 2007; State of the world’s forest 2007, Food and Agriculture Oganisation of United Nation, Rome 2007.
(17) Hans Carl Von Carlowitz, Sylvicultura Oeconomica, 1713
(18) Paavilainen, E. The Concept of Sustainable Management in Boreal and Temperate Forest, 1994; IUFRO News 23/3:8-9.
(19) FAO, Deforestation continues at a high rate in tropical areas; FAO calls upon contries to fight forest crime & corruption; 2001
http://www.fao.org/forestry/FO/SOFO/sofo-e.stm
(20) http://www.itto.or.jp/live/PageDisplayHandler?pageId=205
(21) http://www.fsc.org
(22) FAO, Criteria and Indicators for Sustainable Forest Management; chapter 7, 2001; http://www.fao.org/docrep/004/AC135E/ac135e00.HTM
(23) www.itto.or.jp/live/PageDisplayHandler?pageId=233&id=224
(24) ITTO at work/ Criteria & Indicator
http://www.itto.or.jp/live/PageDisplayHandler?pageId=23
http://www.itto.or.jp/live/Live_Server/3203/C&I_workshop_Poland.pdf
(25) Montreal Process webpage
http://www.rinya.maff.go.jp/mpci/criteria_e.html
(26) ITTO, ITTO guide for sustainable forest management of natural tropical forst, Jully 1992
(27) IGES, Sustainable Asia 2005 and beyond; in the pursuit of innovative policy, IGES White Paper, 2005; chapter 3.
http://www.iges.or.jp/en/pub/pdf/whitepaper/text.pdf
(28) Shimako Takahashi, Challenges for Local Communities and Livelihoods to Seek Sustainable Forest Management in Indonesia. The Journal of
Environment Developmen, Vol. 17, No. 2, 192-211, 2008;
(29) Tinna Vahenen, Criteria and Indicators for Sustainable Forest Manaement and Trade in Forest Products and Service, GCP/INT/775/JPN
99
(30) http://www.fao.org/forestry/foris/data/trade/pdf/vahanen.pdf (31) UNEP, Earth Watch/Forest lost
http://earthwatch.unep.ch/emergingissues/forests/forestloss.php (32) Earth Trend, Monthly Update: Forest Certification and the Path to
Sustainable Forest Management January 2007
http://earthtrends.wri.org/updates/node/156
(33) FAO/United Nations Economic Comission for Europe (UNECE), 2006. (34) FAO, 2006; Forest Products Annual Market Review, 2005-2006, United
Natión Economic Comission fỏ Europe (UNECE). (35) www.unece.org/timber/docs/fpama/2006/fpamr2006.pdf
(36) Cossalter, C. And C Pye-Smith. 2003. Fast-wood forestry: myths and realities. Center for International Forestry Research. Bogor, Barat, Indonesia.
(37) Lohmann, Larry & Carrere, Richardo; Pulping the South Industrial Tree Plantatión and the World Paper Economy, 1996.
(38) Adamowicz, wiktor; Economic Indicatiors of Sustainable Forest Management: Theory versus Parctice, pg 7-8, Journal of Forest Economics. 9 (27): 27-40. 2003
(39) Auld G. and G. Q. Bull. The institutional design of forest certification standards initiatives and its influence on the role of science: the case of forest genetic resources. Journal of Environmental Management 69:47–62. 2003
(40) Barthod, C. Criteria and Indicators for Sustainable Temperate Forest Management – 1992 to 1996. Unasylva, 192. 49: 53-56. 1998.
(41) Bernhard, W., H. Vacik, M.J. Lexer, A.Würz, E. Hochbichler, R. Klumpp, and J. Spörk. 2003. A System Analysis Approach for Assessing
Sustainable Forest Management at Forest Management Unit Level. A paper submitted to the XII World Forestry Congress 2003. Available at:
100
(42) Canadian Council of Forest Ministers’ (CCFM). 2004. Defining Sustainable Forest Management in Canada: Criteria and Indicators. Technical Supplement 1.Detailed Indicator Descriptions. Available at: http://www.ccfm.org/pdf/pdf_docs/Technical%20Supplements/CI2003_te ch_sup_1.pdf
(43) Schanz,Heiner; “Sustainable forest management on the meanings and functions of a central term in forestry”, Institute of Forestry Economics, University of Freiburg, D-79085 Freiburg.
(44) Food and Agriculture Organization (FAO),1998. Economic and Environmental Accounting for Forestry: Status and Current Efforts. Planning and Statistics Branch, Policy and Planning Division Forestry Department. Available at: ftp://f
tp.fao.org/docrep/fao/005/AB600E/AB600E00.pdf
(45) Mittelsteadt, N.L., W.L. Adamowicz, and P.C. Boxall. 2001. A Review of Economic Sustainability Indicators. A working Paper for Sustainable Forest Management Network. Available at:
http://sfm-1.biology.ualberta.ca/english/pubs/PDF/WP_2001-11.pdf (46) Nordhaus, W.D. and E. Kokkelenberg. 1999. Nature’s Numbers;
Expanding the National Economic
(47) AFPA (2004). “Illegal” Logging and Global Wood Markets: The
Competitive Impacts on the U.S. Wood Products Industry. Paper prepared for the American Forest and Paper Association (AFPA) by Seneca Creek Associates and Wood Resources International, Washington DC, USA. (48) Anon (2003). The Role of Planted Forests in Sustainable Forest
Management. Report of the UNFF Inter-sessional Experts Meeting, 25–27 March, Wellington, New Zealand.
(49) Apsey, M. and L. Reed (1995). World Timber Resources Outlook, Current Perceptions: A Discussion Paper. Council of Forest Industries, Vancouver, Canada.
101
(50) Arnold, M., G. Köhlin, R. Persson and G. Shephard (2003). Fuelwood Revisited: What Has Changed in the Last Decade. Occasional Paper No. 39, Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor,
Indonesia.
(51) Australian Senate (2004). Australian Forest Plantations. Australian Senate Committee Report, Canberra, Australia.
(52) Auty, R.M. (2003). Natural Resources, Development Models and
Sustainable Development. Discussion paper 03-01. International Institute for Environment and Development, London, UK.
(53) Bazett, M. (2000). Long-Term Changes in the Location and Structure of Forest Industries. Global Vision 2050 for Forestry. World Bank/WWF Project. Washington, DC, USA.
(54) Boettcher, H. (2005). Modeling the Management Impact on Forest Carbon Dynamics. Seminar presentation, 26 April, International Institute for Applied Systems Analysis, Laxenburg, Austria.
(55) Bolkesjø, T.F. and S. Baardsen (2002). Roundwood Supply in Norway: Micro-level Analysis of Self Employed Forest Owners. Forest Policy and Economics 4, 55–64.
(56) Brack, D. (2005). Illegal Logging. Briefing paper, Sustainable Development Program, 25 March, Chatham House, London, UK. (57) Brooks, D., H. Pajnoja, T.J. Peck, B. Solberg and P.A. Wardle (1996).
Long-term Trends and Prospects in World Supply and Demand for Wood. Research Report No. 6, European Forest Institute, Joensuu, Finland. (58) Brukhanov, A., A. Ptichnikov, A. Kotlobay and A. Voropayev (2003). The
Russian-Danish Trade in Wood Products and Illegal Logging in Russia. WWF Russia. Available at:
http://www.wwf.dk/db/files/wwf_russian_danish_trade_in_wood_.pdf. (59) Bull, G.Q. and S. Nilsson (2004). An Assessment of China’s Forest
102
(60) Bull, G.Q., W. Mabee and R. Scharpenberg (1998). Global Fiber Supply Model. United Nations Food and Agriculture Organization (FAO), Rome, Italy.
(61) Bull, G.Q., Z. Harkin and A. Wong (2004). Carbon Accounting:
Institutional Framework, Models and Economics. In: D.L. Peterson and J.L. Innes, Climatic Change, Carbon, and Forestry in Northwestern North America. USDA Forest Service PNW-GTR-614. Pacific Northwest Research Station, Portland, Oregon, USA, 61–78.
(62) Bull, G.Q., M. Bazett, O. Schwab, S. Nilsson, A. White and S. Maginnis (2005). Industrial Forest Plantations’ Subsidies: Impacts and Implications. Forest Policy and Economics (forthcoming).
(63) CEI-Bois, CEPI, D.G. Enterprise of the European Commission (2000). EU Energy Policy Impacts on the Forest-based Industry. Brussels, Belgium. (64) Chunquan, Z., R. Taylor and F. Guoqiang (2004). China’s Wood Market,
Trade and the Environment. WWF International, Science Press, Monmouth Junction, NJ, USA.
(65) Contreras-Hermosilla, A. (2002). Law Compliance in the Forestry Sector: An Overview. WBI Working Paper. The World Bank, Washington DC, USA.
(66) Currey, D., F. Doherty, S. Lawson, J. Newman and A. Ruwindrijarto (2001). Timber Trafficking: Illegal Logging in Indonesia, South East Asia and International Consumption of Illegally Sourced Timber.
Environmental Investigation Agency (EIA), London, UK and Telepak, Bogor, Indonesia.
(67) EIA (2005). The Last Frontier. Illegal Logging in Papua and China’s Massive Timber Theft. The Environmental Investigation Agency (EIA) and Telepak (Indonesia), London, UK.
103
(68) Enters, T. and P.B. Durst (2004). What Does It Take? The Role of
Incentives in Forest Plantation Development in Asia and the Pacific. FAO Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok, Thailand.
(69) FAO (1997). FAO Provisional Outlook for Global Forest Products Consumption, Production and Trade to 2010. United Nations Food and Agriculture Organization (FAO), Rome, Italy.
(70) FAO (2001a). Past Trends and Future Prospects for the Utilization of Wood for Energy. Global Forest Products Outlook Study. United Nations Food and Agriculture Organization (FAO), Rome, Italy.
(71) FAO (2001b). Global Forest Resource Assessment 2000. Forestry Paper 140, United Nations Food and Agriculture Organization (FAO), Rome, Italy.
(72) FAO (2001c). Role of Forest Plantations as Substitutes for Natural Forests in Wood Supply―Lessons Learned from the Asia-Pacific Region. Forest Plantations Thematic Paper Series, United Nations Food and Agriculture Organization (FAO), Rome, Italy.
(73) FAO (2005). State of the World’s Forests. United Nations Food and Agriculture Organization (FAO), Rome, Italy.
(74) Financial Times (2005). Murdoch Says Newspapers Must Embrace the Internet. The Financial Times, 14 April.