Ngƣời dân bản địa chính là những ngƣời có nhiều kiến thức về sử dụng rừng nhất vì họ chính là những ngƣời hàng nghìn năm nay vẫn đang sống trong và xung quanh rừng. Đó chính là lý do mà các dân tộc thiểu số cần phải đƣợc tham gia vào việc xây dựng các chính sách lâm nghiệp của chính phủ. Họ có các kỹ năng và kiến thức mà chúng ta cần có để xây dựng nên các chính sách lâm nghiệp rừng bền vững. Xây dựng năng lực của các bộ phận cấu thành một hợp phần quan trọng trong mọi chính sách hay chƣơng trình lâm nghiệp của Việt Nam – đó là các cộng đồng thiểu số và môi trƣờng sống của họ.
Chính phủ cần nhận ra sự liên kết chặt chẽ giữa rừng và các nền văn hóa bản địa. Sự đa dạng của rừng tại Việt Nam tự nó là một lý do để tạo ra sự đa dạng về các nền văn hóa. Mọi chính sách có ảnh hƣởng tới nguồn tài nguyên rừng cũng làm ảnh hƣởng tới văn hóa và độ đa dạng về văn hóa với cách giải thích vấn đề này nhƣ sau:
82
Trong mỗi vùng của Việt nam, rừng là một hệ thống đƣợc tạo bởi các loài địa phƣơng đặc biệt và các quần xã sinh vật bậc hai, làm nơi sinh sống cho các loài nói trên.
Các nền văn hóa bản địa và toàn bộ các đặc điểm của chúng đƣợc liên kết chặt chẽ với các loài địa phƣơng đó và các hệ sinh thái hỗ trợ. Toàn bộ cấu trúc xã hội của họ là một sự thích nghi với môi trƣờng rừng. Chúng ta có thể thấy điều đó trong các đức tin và hành vị của họ đối với thiên nhiên và tất nhiên, chúng ta có thể nhìn hấy điều đó trong các tục lệ bên ngoài, nhƣ cách họ dựng nhà, cách họ may quần áo và cách ăn uống của họ.
Bất kỳ một chính sách lâm nghiệp nào cũng cần phải nhận thức đƣợc hai hệ thống: hệ sinh thái rừng và hệ thống xã hội của các nền văn hóa bản địa. Cả hai đều có quyền đƣợc cùng tồn tại. Nếu các nhà buôn mong muốn tăng mức độ khai thác của họ đối với rừng mà không xem xét mối quan hệ giữa hai hệ thống nói trên, có nghĩa là họ đã lạm dụng quyền của rừng và quyền của những ngƣời đang sống trong các khu rừng đó. Nếu các nhà lập chính sách của chính phủ hành động mà không hiểu và không tôn trọng các mối quan hệ qua lại giữa hai hệ thống đó, có nghĩa là họ cũng đang lạm dụng các quyền của ngƣời bản địa và những ngƣời tiêu thụ, những ngƣời mua bừa bãi cũng là những ngƣời có lỗi. Chính vì vậy trong tiêu chuẩn FSC quốc gia, Viện QLRBV và CCR đã cụ thể hóa điều 3.1-3.4 thuộc nguyên tắc 3 về Quyền của ngƣời dân sở tại thành 8 chỉ số đã đảm bảo qui trình của FSC “Quyền hợp pháp và theo phong tục của ngƣời dân sở tạivề quản lý, sử dụng rừng và đất của họ đƣợc công nhận và tôn trọng”, trong đó có 2 chỉ số về chi trả khi áp dụng các tri thức bản địa trong việc sử dụng các loài cây, con và quản lý rừng.
Tiềm năng chứng chỉ quản lý rừng và chứng chỉ sản phẩm rừng đƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ chủ yếu trong việc khuyến khích quản lý rừng bền vững tại Việt nam.
Một hệ thống chứng chỉ có thể liên quan tới cả 4 đối tác trên và không cần phải nói thì đây chắc chắn là một ý tƣởng hay.
83
Tuy nhiên, hệ thống kiểu này cần có một chính sách lâm nghiệp mạnh trên toàn quốc, đây là điểu mà Việt nam chƣa có. Cần phải có rất nhiều yếu tố để làm cho hệ thống chứng chỉ có thể hoạt động đƣợc ở Việt nam.
Dân tộc thiểu số sống trong các khu rừng, (800.000 ngƣời/9 triệu ha đất) đã và đang đƣợc cấp sổ đỏ - chứng chỉ về quyền sự dụng đất. Điều này rất quan trọng, và hệ thống chứng chỉ cần phải đƣợc dựa trên các quyền về sử dụng đất. Nếu các lâm sản đƣợc khai thác từ khu vực mà ngƣời dân không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì cần đƣợc coi là quyền thu hái LSNG theo truyền thống rrông rừng nhà nƣớc.
Đây chỉ là một ví dụ. Có rất nhiều cách mà ngƣời dân tộc thiểu số có thể tham gia vào quá trình QLRBV và CCR.
Nhƣ đã nêu ở trên, mạng lƣới các nông dân chủ yêu mà đang cố gắng xây dựng có thể sẽ cho phép các nông dân là ngƣời dân tộc thiểu số có một tiếng nói tốt hơn trong quá trình lập kế hoạch lâm nghiệp.
Vẫn còn có rất nhiều vấn đề đặc trƣng đối với các chính sách hiện nay của Việt nam cho lâm nghiệp mà cần phải giải quyết. Ví dụ: chính sách bảo tồn ĐDSH trong rừng đặc dụng và khu rừng có giá trị bảo tồn cào trong rừng sản xuất, cần đƣợc điều chỉnh chính sách này. WWF đã hỗ trợ công cụ xác định những khu rừng có giá trị bảo tồn cao trong RSX nên đƣợc đánh giá để áp dụng. Hiện nay việc thực hiện chính sách còn đang rất yếu, và vì vậy một bộ phận các quy định sẽ không bén rế đƣợc cho tới khi năng lực quản lý rừng đƣợc nâng cao rõ rệt. Những dân tộc thiểu số cũng cần đƣợc tham gia vào quá trình cải thiện chất lƣợng quản lý này. Chúng ta cần cố gắng, nhƣ những ngƣời dân tộc đã làm, là đi theo thiên nhiên, chứ không phải là đìều khiển nó.
84
CHƢƠNG 4 ĐỀ XUẤT 4.1 Giải pháp về chính sách
Sau khi phân tích các cơ hội và thách thức cho vấ đề QLRBV và CCR, Tác giả rút ra một số đề xuất (đã qua tham khảo của các chuyên gia về chính sách, kinh tế và lâm nghiệp). Để khuyến khích và thúc đẩy QLRBV và CCR, Việt Nam cần Các chính sách hỗ trợ. Các chính sách hỗ trợ này đƣợc đề xuất dựa trên các nguyên tắc cơ bản trong phát triển bền vững. Hơn nữa mục tiêu cuối cùng của Chứng chỉ là bảo tồn và quản lý bền vững rừng. Đó cũng còn nhằm giúp tất cả các nhà sản xuất có thể vƣợt qua đƣợc tiêu chuẩn và tiêu chí của chứng chỉ mà việc thiết lập và thực hiện các chính sách và chƣơng trình hỗ trợ các nhà sản xuất là nỗ lực giúp họ đạt đƣợc các yêu của chứng chỉ là vô cùng cần thiết.
Nhằm tạo điều kiện cho công cụ Chứng chỉ rừng tối đa hóa các lợi ích ròng tiềm năng của nó và tránh các hiệu quả xấu không cần thiết, công cụ về mặt chính sách này cần phải đƣợc hỗ trợ bởi một bộ phận các công cụ liên ngành chính sách khác.
Đƣợc coi là khu vực chính sách cần ƣu tiên.
Nguyên tắc: Quản lý tốt
1. Các chính sách về sử dụng đất
- Xác định rõ ràng ranh giới của các khu vực đất lâm nghiệp có thể đƣợc sử dụng cho mục tiêu rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng trồng hoặc các mục đích nông nghiệp, công nghiệp hay mục tiêu khác.
- Các công cụ chính sách sử dụng đất cần đƣợc ƣu tiên xem xét các khía cạnh:
+ Các yếu tố làm sáng tỏ các quyền sử dụng truyền thống và quyền sử dụng đất (đặc biệt là giải quyết đƣợc các mâu thuẫn hay xung đột tiềm năng giữa các quyền lợi từ rừng và quyền sử dụng đất của các lâm nghiệp trƣờng quốc doanh)
+ Xác định đƣợc các khu vực “vùng đệm” hoặc các khu vực “ít quan trọng” nơi nhân dân có thể đƣợc sử dụng các nguồn tài nguyên.
85
+ Các khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao đƣợc đặt riêng để bảo vệ trong các khu rừng sản xuất.
- Các chính sách sử dụng đất cần phải đƣợc hỗ trợ bởi:
+ Các đánh giá kĩ lƣỡng về nguồn tài nguyên đất và có đƣợc cập nhật và giám sát sự thay đổi một cách chặt chẽ.
+ Xem xét phân xử và thi hành luật công minh.
2. Xác định rõ vai trò, cơ cấu của chính phủ để thực hiện một cách có hiệu quả các vấn đề sau:
- Đảm bảo nỗ lực quản lý và phát triển các nguồn tài nguyên rừng đƣợc điều phối và đặt trong một hệ thống.
- Phát triển các mối quan hệ và tính bổ sung với các kế hoạch ngành khác. - Định rõ số lƣợng diện tích phủ rừng Việt Nam cần xây dựng đƣợc và duy trì qua thời gian, để đảm bảo đƣợc các nhu cầu về sản phẩm và tiện nghi của xã hội có nguồn gốc từ rừng.
- Dự đoán các nhu cầu cần tái sinh rừng và các yêu cầu về tài chính cho mỗi chiến lƣợc riêng về tái sinh rừng.
- Xây dựng các chiến lƣợc nhằm nâng cao chất lƣợng chế biến để bổ sung giá trị và bổ sung tài chính cho mỗi loại chiến lƣợc.
- Xây dựng chiến lƣợc và chƣơng trình để đạt đƣợc các định vị phù hợp trên các đoạn thị trƣờng.
Tất cả các chiến lƣợc nói trên cuối cùng sẽ dẫn tới việc xây dựng và thực hiện một kế hoạch Lâm Nghiệp quốc gia. Chứng chỉ gỗ sẽ là một công cụ bổ trợ để thực hiện Kế hoạch nói trên.
3. Các chính sách điều tiết
- Xác định rõ và trao quyền sử dụng đất.
- Các quy định có hiệu quả là những công cụ có tính bổ trợ có tác dụng tăng tính tin cậy của chƣơng trình chứng chỉ rừng.
- Bao gồm cả các chính sách ngành lâm nghiệp và các chính sách liên ngành.
86 Các chính sách ngành lâm nghiệp:
- (Các thoả thuận sử dụng rừng) tạo cơ hội quản lý bền vững và trách nhiệm hỗ trợ cho các yêu cầu về chứng chỉ, bao gồm các vấn đề sau:
+ Cam kết rõ rang đối với quản lý rừng bền vững của những chủ rừng và các bên liên quan.
+ Đối tác địa phƣơng. + Các hệ thống giám sát. + Mức độ thu phí.
+ Các công nghệ đƣợc chấp nhận. Các chính sách liên ngành
- Tạo ra hoặc nâng cao chất lƣợng các chính sách điều tiết khuyến khích và hỗ trợ nghề phụ ngoài nông nghiệp.
- Tạo ra các khuyến khích thƣơng mại nhằm xây dựng các cơ hội việc làm phi nông nghiệp bền vững về mặt kinh tế.
- Đảm bảo phát triển hạ tần cơ sở đạt các điều kiện nghiêm ngặt về mặt bảo vệ môi trƣờng.
- Xây dựng các cơ chế điều phối liên ngành. 4. Chính sách bảo tồn ĐDSH trong rừng sản xuất
Có liên quan tới các loài sinh vật đang nguy cấp, hoặc bị đe dọa, liên quan đến các khu vực có giá trị bảo tồn cao nằm trong rừng sản xuát cần đƣợc CCR.
Nguyên tắc: Hợp tác quốc tế
Tìm kiếm sự hỗ trợ quốc tế và hỗ trợ phát triển trong các lĩnh vực:
- Xây dựng năng lực địa phƣơng từ cấp trung ƣơng tới cấp các lâm trƣờng và cho tới tận cấp cộng đồng cơ sở.
- Tạo điều kiện cho hoạt động chuyển giao và thay đổi công nghệ cho phù hợp
Xây dựng các mô hình thí điểm, cả ở quy mô lớn và nhỏ cho các chơ chế quản lý chứng chỉ, tại các khu vực
87
- Phổ biến các thông tin liên quan về các sáng kiến chứng chỉ rừng cho các cơ quan nhà nƣớc có liên quan và các diễn đàn, ngay cả khi quá trình này mới ở mức rất sơ khai, để góp phần tạo mối quan tâm và hỗ trợ.
Xây dựng các hành động liên tục của chính phủ để tối đa hóa tính hiệu quả các hỗ trợ quốc tế đối với chứng chỉ và lâm nghiệp bền vững, bao gồm việc xây dựng và sử dụng phù hợp các cơ chế tài chính bền vững cũng nhƣ các khuyến khích khác.
Chứng chỉ và việc cải thiện quản lý rừng sẽ cho phép Việt Nam nhận đƣợc thêm các tài trợ từ những cơ chế tài chính cho môi trƣờng trên toàn thế giới nhƣ: Quỹ Môi Trƣờng Toàn cầu; Giãn nợ và Xóa nợ vì Thiên nhiên;Cơ chế phát triển sạch, bao gồm (Thƣơng mại Carbon Bắc Nam & ).
Nguyên tắc: Tính công bằng
Xác định các quyền của ngƣời bản xứ trong bối cảnh quản lý rừng bền vững
Tạp các Luật cần thiết để bảo vệ các quyền của các dân tộc bản xứ
Tiền hành các hội thảo có sự tham dự của các dân tộc bản xứ và chính phủ, tiến hành các nghiên cứu điển hình về cách họ quản lý rừng.
Thiết lập một hệ thống các hiệp hội hợp tác hoặc nhóm các nhà máy sản xuất quy mô nhỏ để cấp chứng chỉ.
Nguyên tắc: Trách nhiệm và sự tham gia của các bên liên quan
Xác định các bên liên quan, vai trò và mối quan hệ qua lại của họ trong bối cảnh quản lý rừng bền vững và đặc biệt là trong điều kiện chứng chỉ rừng.
Xây dựng sự hiểu biết và/ hoặc nâng cao sự hiểu biết về chứng chỉ gỗ cho các ngành có liên quan.
Tranh thủ sự hợp tác của các nhóm khuyến nông/ khuyến lâm hoặc của mạng lƣới truyền thông của các bộ khác nhau để nâng cao hiểu biết về chứng chỉ.
Củng cố năng lực của Nhóm công tác quốc gia hiện tại nhằm lôi cuốn đại diện của các ngành khác có liên quan tham gia tích cực vào hoạt động của Nhóm.
88
Xây dựng các nhóm công tác gồm nhiều bên phù hợp khác, cả ở mức tỉnh và mực địa phƣơng.
Khuyến khích sự tham gia của các chuyên gia địa phƣơng nói chung, đặc biệt là hƣớng họ về phía tự nguyện tham gia vào quá trình chứng chỉ
4.2 Giải pháp về kỹ thuật
a, Cơ sở xây dựng các giải pháp là hình thức tiến dần từng bƣớc lên phía trƣớc. Tại nhiều nƣớc đang phát triển mà WWF và Ngân hàng Thế giới đang hoạt động các điều kiện khuyến khích và hỗ trợ cho QLRBV và CCR chƣa săn sàng. Trong hoàn cảnh đó, chứng chỉ rừng cần đƣợc coi là một phần của hệ thống các biện pháp đƣợc thiết kế để cải thiện công tác quản lý rừng. Tối thiểu là có bốn dạng hoạt động nên đƣợc khuyến khích để tiến tới một hệ thống nhƣ vậy.
1. Việc thiết lập và hỗ trợ các nhóm công tác địa phƣơng nhằm xây dựng các tiêu chuẩn chứng chỉ có thể giúp cho việc chính thức hòa những đối tƣợng bị lãng quên, tập trung thảo luận những nội dung mà các đối tƣợng liên quan mong muốn hơn là những điều mà học không muốn và giúp xác định những vấn đề cần đƣợc bàn tiếp (thí dụ nhƣ lập kế hoạch vùng cảnh quan) hoặc những vấn đề cần đƣợc giải quyết thông qua những công cụ chính sách khác. Bằng việc nhận thực ngày một tăng về sự tham gia của các đối tƣợng liên quan nhƣ là một yếu tố cơ bản của công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, các nhóm công tác này có thể đóng một vai trò then chốt. Trên thực tế, các nhóm này với mục tiêu là xây dựng các tiêu chuẩn tự nguyện hơn là sửa đổi văn bản pháp lý, có thể làm giảm bớt mối lo của chính phủ về việc mất khả năng kiểm soát quá trình lập chính sách.
2. Các mối quan hệ đồng thời và đƣợc cải thiện giữa nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng gỗ thông qua các “nhóm khách hàng”, đặc biệt trong trƣờng hợp xuất khẩu gỗ tới những “thị trƣờng nhạy cảm về mặt sinh thái”, có thể giúp gửi một tín hiệu khích lệ từ thị trƣờng tới những nhà lâm nghiệp tại nƣớc có liên quan.
3. Cũng cần tìm kiếm các hoạt động lâm nghiệp tiêu biểu tại nƣớc có khả năng tiến hành về việc cấp chứng chỉ tƣơng đối nhanh và dùng đó làm một mô hình,
89
không chỉ về việc cấp chứng chỉ mà còn về những thay đổi chính sách cần thiết để cải thiện công tác quản lý rừng.
4. Cuối cùng, cần khuyến khích mối quan hệ trao đổi với các nhóm công tác tại những nƣớc khác nhau để thúc đẩy quá trình học hỏi và hòa nhập của các tiêu chuẩn.
b, Một số đề xuất có tính thực tế và cụ thể góp phần vào việc quản lý