B- Ph−ơng pháp tiếp cận chi tiêu:
1.5.5 Thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu:
áp dụng biện pháp này nhằm mục đích hạn chế nhập khẩu, do đó có tác dụng cải thiện cán cân th−ơng mạị Đồng thời, vì nhập khẩu bị hạn chế, nên ng−ời dân quay sang tiêu dùng hàng nội địa thay cho việc sử dụng
KILOBOOKS.COM30 30
những hàng hoá ngoại nhập tr−ớc đây, dẫn đến sản l−ợng và thu nhập trong n−ớc tăng, sản xuất có điều kiện mở rộng.
Mặt khác, giá trị xuất khẩu của một n−ớc sẽ bị giảm nếu bên n−ớc ngoài áp dụng mức thuế quan cao, hạn ngạch nhập khẩu thấp cũng nh− là áp dụng các hàng rào phi thuế quan nh−: yêu cầu về chất l−ợng hàng hoá và tệ nạn quan liêu, kết quả là giảm cầu nội tệ, cán cân th−ơng mại bị suy giảm.
Trong cán cân vãng lai còn bao gồm cả cán cân dịch vụ và cán cân chuyển giao vãng lai một chiều, đóng góp một phần quan trọng vào thu chi của cán cân vãng laị
Trong cán cân dịch vụ, thu từ dịch vụ chủ yếu liên quan đến du lịch, b−u chính, vận tải, bảo hiểm…Trong những năm gần đây, các khoản thu của cán cân dịch vụ đã tăng lên nhiều, do Chính phủ đã nhận thấy tầm quan trọng của dịch vụ đối với tăng tr−ởng kinh tế , vì thế đã có các chính sách cải thiện nhằm tăng c−ờng khả năng cạnh tranh của các ngành dịch vụ trong n−ớc. Nhà n−ớc đã đầu t− ngân sách vào các ngành quan trọng nh− b−u chính, du lịch...thu từ du lịch đã tăng từ 19 triệu USD năm 1993 lên 128 triệu USD năm 1996. Ngành b−u chính cũng đã có nhiều thay đổi, nâng cao hiệu quả truyền thông, cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, hỗ trợ đắc lực cho các ngành kinh tế khác trong n−ớc cùng phát triển. Chế độ chính sách và pháp lý trong các ngành dịch vụ Việt Nam là một tập hợp các nhân tố quan trọng có ảnh h−ởng đối với đầu t− của các doanh nghiệp t− nhân trong n−ớc và n−ớc ngoài của nền kinh tế Việt Nam.
Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều bao gồm các chuyển giao không hoàn lại, có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật giữa ng−ời c− trú và ng−ời không c− trú. Trong những năm qua, những khoản chuyển tiền từ n−ớc ngoài về đã gia tăng rất nhiều, đặc biệt là ở khu vực t− nhân, do đó đã góp phần bù đắp thiếu hụt trong cán cân vãng laị Do vậy, mục đích trong t−ơng lai là phải thu hút thêm đ−ợc càng nhiều l−ợng kiều hối càng tốt. Trong những năm qua, l−ợng kiều hối về n−ớc đã tăng lên nhiều và có xu
KILOBOOKS.COM31 31
h−ớng tiếp tục gia tăng do Chính phủ đã cải thiện các chính sách, đơn giản hoá thủ tục gửi tiền cũng nh− nhận tiền, cho phép gửi tiền và nhận tiền bằng VND, ngoại tệ hay vàng tuỳ theo yêu cầu của ng−ời gửi và nhận tiền... Đặc biệt, sau khi Chính phủ bãi bỏ thuế chuyển tiền về n−ớc, đã có nhiều Việt Kiều gửi tiền về n−ớc hơn. Tuy nhiên, các chính sách đối với Việt kiều vẫn còn có một số hạn chế, ví dụ nh− việc cho phép Việt kiều chỉ đ−ợc mua 1 ngôi nhà ở tại Việt Nam. Hiện Việt Nam có khoảng 3 triệu Việt kiều sinh sống và làm việc ở n−ớc ngoài, đặc biệt sau sự kiện ngày 11/9, nỗi lo không an toàn của Việt kiều Việt Nam tăng lên nên có nhu cầu về n−ớc làm ăn và hồi h−ơng (đặc biệt là từ Mỹ), do vậy cần có một chính sách thoả đáng hơn cho Việt kiều khi họ về n−ớc. Nh− vậy, nếu có một chính sách hợp lý sẽ thu hút đ−ợc nhiều kiều hối chảy về n−ớc, tạo điều kiện mở rộng sản xuất và đầu t− trong n−ớc.
Kết luận:
Cán cân vãng lai là một trong những một trong những bộ phận chính hình thành nên bảng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam. Nó là một chỉ số hữu ích nhất đo l−ờng sự mất cân đối bên ngoài, và vì thế đ−ợc coi nh− một bộ phận không thể thiếu trong phân tích kinh tế vĩ mô đối với nền kinh tế mở.
Cán cân vãng lai bao gồm 4 cán cân bộ phận hợp thành, trong đó mỗi cán cân đều có một vai trò và ý nghĩa nhất định. Chính vì vậy, khi đánh giá thực trạng cán cân vãng lai, phải xem xét cả 4 cán cân bộ phận, từ đó đ−a ra đ−ợc các giải pháp phù hợp. Một quốc gia thiếu hụt cán cân vãng lai không phải bao giờ cũng xấu vì nó còn thể hiện sự thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài để phát triển sản xuất tăng xuất khẩu và tăng sản l−ợng. Không phải mọi thiếu hụt cán cân vãng lai đều đ−a đến một cuộc khủng hoảng, điều đó còn phụ thuộc vào khả năng chịu đựng thiếu hụt của cán cân vãng lai của quốc gia đó. Trên thực tế, khi các quốc gia lâm vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, họ th−ờng thực hiện theo các cách sau:
KILOBOOKS.COM32 32
Thứ nhất, tìm cách cải thiện số d− trong cán cân vãng lai bằng cách kích thích phát triển xuất khẩu hoặc hạn chế bớt l−ợng hàng nhập khẩụ Tập trung hơn nữa vào xuất khẩu các sản phẩm thô hoặc sản phẩm đã qua chế biến, hạn chế nhập khẩu bằng cách áp dụng thuế nhập khẩu cao, hạn ngạch nhập khẩu thấp, h−ớng ng−ời dân vào tiêu dùng hàng hoá trong n−ớc thay vì các mặt hàng ngoại nhập, hạn chế nhập khẩu các mặt hàng trong n−ớc sản xuất đ−ợc. Hoặc có thể phá giá nội tệ làm giảm giá xuất khẩu và tăng giá nhập khẩụ Hoặc cũng có thể áp dụng các chính sách tài khoá hay chính sách tiền tệ để giảm nhu cầu trong n−ớc, giảm sức ép của lạm phát.
Thứ hai, cùng với các biện pháp trên các quốc gia cố gắng cải thiện trong số d− tài khoản vốn của mình bằng cách khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài và vay hoặc tìm kiếm các nguồn viện trợ của các Chính phủ n−ớc ngoàị
Tóm lại, đối với một nền kinh tế mở, thì bất kỳ quốc gia nào cũng phải đảm bảo cân bằng t−ơng đối cán cân vãng lai từ năm này qua năm khác, vì: - Không một quốc gia nào có thể th−ờng xuyên đi vay nợ trên cơ sở thâm hụt cán cân vãng laị Nói cách khác, quốc gia không thể suốt đời là con nợ vì mọi khoản vay đều phải trả.
- Ng−ợc lại, đối với một quốc gia, thặng d− cán cân vãng lai chẳng có ý nghĩa gì nếu nh− nó vĩnh viễn không đ−ợc chi tiêụ
KILOBOOKS.COM33 33
Ch−ơng 2