Tổng quát về cán cân vãng lai của Việt Nam trong những năm qua:

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 35)

B- Ph−ơng pháp tiếp cận chi tiêu:

2.2Tổng quát về cán cân vãng lai của Việt Nam trong những năm qua:

qua:

Trong những thập kỷ qua, nhiều n−ớc đang phát triển đã dựa vào các nguồn vốn cho vay của n−ớc ngoài để thúc đẩy nền kinh tế. Chính vì thế mà tình trạng nợ n−ớc ngoài của các n−ớc này ngày càng gia tăng. Trong khi các luồng vốn này có thể tạo ra những động lực cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế - thì một vấn đề nảy sinh đó là liệu các quốc gia này trong t−ơng lai có trả đ−ợc những khoản nợ này cộng với lãi phát sinh không. Trong vòng 20 năm, từ 1970 đến 1989, nợ n−ớc ngoài của các n−ớc đang phát triển đã tăng từ 68,4 tỷ USD lên 1262,8 tỷ USD, t−ơng đ−ơng 1746%. Do phải đi vay để bù đắp cho cán cân vãng lai bị thâm hụt th−ờng xuyên trong nhiều năm, thêm vào đó các luồng vốn đầu t− thì lại có xu h−ớng chảy ra n−ớc ngoài ngày càng nhiều, nên nhều n−ớc đang phát triển đã rơi vào tình trạng nợ chồng chất, dẫn đến một cuộc khủng hoảng nợ. Nền kinh tế n−ớc ta trong những năm tr−ớc thập kỷ 90 tăng tr−ởng và phát triển chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay trung và dài hạn, viện trợ của Liên Xô và các n−ớc xã hội chủ nghĩa Đông Âụ Do tích luỹ từ nội bộ kinh tế thấp cùng với nhu cầu thiết bị cho sản xuất lớn nên hàng năm n−ớc ta phải vay n−ớc ngoài khá nhiều, vừa để bù đắp thâm hụt ngân sách, vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong n−ớc. Tính bình quân trong giai đoạn 1986 -1990, nguồn thu n−ớc ngoài chiếm tỷ lệ ≈ 4%GDP; 20% tổng thu ngân sách và 17,8% tổng chi ngân sách Nhà n−ớc. Sau biến cố chính trị năm 1991, nguồn vay và trợ giúp vốn cho phát triển từ Liên Xô và các n−ớc Đông Âu không còn. Mỹ vẫn ch−a xoá bỏ lệnh cấm vận th−ơng mại, vẫn ngăn cản các tổ chức tài chính quốc tế cho vay nên cán cân thanh toán của ta bị thâm hụt nặng nề, nợ n−ớc ngoài hàng năm tăng lên. Thêm vào đó, công tác quản lý vay nợ còn lỏng lẻo, số nợ tồn đọng lớn từ những năm tr−ớc đã làm cho tình hình nợ n−ớc ngoài của ta vào đầu năm 90 hết sức căng thẳng.

KILOBOOKS.COM36 36

Từ năm 1993, chúng ta đã chấm dứt phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà n−ớc, thay vào đó là thực hiện vay trong n−ớc (ngoài khu vực ngân hàng) và vay −u đãi n−ớc ngoàị Nhà n−ớc đã mở rộng các hình thức vay trong n−ớc, thông qua việc phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc, trái phiếu công trình... nhằm huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c−. Thâm hụt ngân sách Nhà n−ớc bình quân giai đoạn 1991-1995 là 4,3 % GDP (tính theo ph−ơng pháp xác định thâm hụt của Việt Nam bao gồm cả chi trả nợ gốc trong cơ cấu chi ngân sách Nhà n−ớc); năm 1997 là 4,2 %GDP, năm 1998 là 3,6% GDP và năm 1999 là 4,9% GDP. Vay trong và ngoài n−ớc để bù đắp thâm hụt ngân sách tập trung chủ yếu vào kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hộị Nh−ng vấn đề đặt ra là vay bao nhiêu là đủ, nếu vay quá giới hạn các nguồn ngoài n−ớc sẽ trở thành gánh nặng nợ cho thế hệ mai sau, còn nếu vay quá giới hạn trong n−ớc sẽ hạn chế khả năng đầu t−.

Bảng 4: Thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam (%GDP) so với một số n−ớc Châu á

Năm Việt Nam Indonesis Malaysia TháI Lan Hàn Quốc 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 -0,04 0,0 -0,08 -10,9 -8,0 -9,3 -10,4 -6,8 -4,4 -2,8 -3,7 -2,0 -1,3 -1,6 -3,0 -3,0 -2,0 -2,0 -2,0 -8,7 -3,7 -4,7 -6,2 -8,4 -4,9 -4,9 0,0 -9,0 -7,7 -5,7 -5,7 -5,6 -8,7 -8,1 -1,9 12,0 -0,7 -2,8 -1,3 -0,3 -1,0 -1,9 -4,8 -1,8 13,0

Nguồn : Số liệu của Indonesia, Malaysia, Thái Lan; Số liệu năm của Việt Nam.

KILOBOOKS.COM37 37

Từ năm 1989, Việt Nam đã tiến hành cải cách kinh tế trong n−ớc, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị tr−ờng có sự điều tiết của Nhà N−ớc. Kể từ đó nền kinh tế n−ớc ta đang từng b−ớc đ−ợc cải thiện, thiếu hụt cán cân vãng lai cũng đã giảm. Mặc dù, tỷ lệ xuất khẩu tăng trung bình là 25% trong giai đoạn 1989-1996, nh−ng giá trị xuất khẩu đạt đ−ợc vẫn thấp hơn so với giá trị nhập khẩu, đặc biệt là từ năm 1993 tỷ lệ nhập khẩu tăng nhanh. Dẫn đến tình trạng cán cân th−ơng mại và cán cân vãng lai bị thâm hụt nặng nề hơn. Thiếu hụt cán cân vãng lai đạt mức cao 2,431 triệu USD, bằng 10,4% GDP năm 1996 và đ−ợc coi là con số báo động đối với Việt Nam. Trong những năm 1997-1999, Chính phủ Việt Nam đã áp đặt các chính sách quản lý khắt khe về ngoại hối và nhập khẩu nhằm làm giảm bớt những tác động tiêu cực của khủng hoảng Châu á lên Việt Nam. Năm 1997, thâm hụt cán cân vãng lai đã giảm xuống - 6,8% GDP, và tiếp tục giảm xuống còn - 4,4% GDP vào năm 1998. Năm 1999, sau khi xoá bỏ bớt một số quy định khắt khe về nhập khẩu, tình trạng cán cân vãng lai đã có nhiều thay đổi, chuyển từ thâm hụt sang thặng d−, chủ yếu là do giá dầu thô tăng mạnh và do có một l−ợng lớn chuyển tiền trong khu vực t− nhân .Tuy nhiên, điều này chỉ cho thấy thặng d− cán cân vãng lai của Việt Nam chỉ mang tính tạm thờị Do đó, vấn đề quan trọng là làm thế nào để ổn định đ−ợc cán cân vãng lai, biện pháp đi vay có thể giúp cải thiện đ−ợc cán cân vãng lai trong ngắn hạn nh−ng sau đó liệu quốc gia có đủ khả năng để trả khoản nợ đó cùng với số tiền lãi phát sinh không.

Ngân hàng thế giới, năm 1997 cũng đã bày tỏ mối lo ngại về tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai dai dẳng của Việt Nam. Mặc dù, tỷ lệ nợ trên GPD và tỷ lệ nợ so với xuất khẩu trong những năm giữa thập kỷ 90 có xu h−ớng giảm xuống, song tổng nợ n−ớc ngoài của Việt Nam tính đến cuối năm 1999 vẫn là 13,5 tỷ USD cao hơn so với GDP (năm 1999, GDP của Việt Nam là 28,4 tỷ USD). Gánh nặng trả nợ sẽ tạo ra áp lực đối với xuất khẩu hàng hoá, và trực tiếp gây ra sức ép lên cán cân vãng laị Thêm vào đó, trong thời gian tới Việt Nam vẫn phải dựa nhiều vào nguồn vốn cho

KILOBOOKS.COM38 38

vay của n−ớc ngoài để tăng tr−ởng kinh tế. Chính vì thế, cần phải có một chính sách quản lý nợ đúng đắn, cũng nh− là việc phát huy các nguồn lực quốc tế, những khoản vay −u đãi phải nằm trong giới hạn đảm bảo, tránh tình trạng sử dụng các khoản vay −u đãi cho đầu t− lớn nhằm thúc đẩy phát triển.

Tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam kéo dài trong những năm giữa thập kỷ 90 vì nó đ−ợc bù đắp phần lớn bởi luồng vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI) và chỉ một l−ợng nhỏ các khoản vay ngắn hạn. Theo báo cáo nghiên cứu thì thiếu hụt th−ơng mại có nguồn gốc từ khu vực FDI chiếm 30% trong tổng số thiếu hụt th−ơng mại của cả n−ớc. Trong những năm 1994-1997, tổng FDI vào Việt Nam đạt bình quân 2 tỷ USD mỗi năm, nh−ng sau năm 1997 đầu t− đã giảm: chỉ còn 800 triệu USD năm 1998 và khoảng 600 triệu năm 1999. Tổng vốn FDI bao gồm vốn cổ phần và vốn vay, trong đó vốn vay chiếm tỷ lệ lớn, do vậy FDI có thể giúp cải thiện cán cân vãng lai nh−ng sau đó lại gây ra tác động xấụ Đối với Việt Nam, từ năm 1990, luồng vốn FDI vào đáng kể nên đã góp phần cải thiện tài khoản vốn, nh−ng sau đó lại tác động xấu đến cán cân vãng laị Nguyên nhân là: Thứ nhất, nhập khẩu của các xí nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài đã tăng cùng với luồng vốn FDỊ Thứ hai, khu vực sản xuất hàng xuất khẩu không phải là mục đích của vốn đầu t− FDI, mà phần lớn đầu t− vào thay thế nhập khẩu, do đó phần xuất khẩu của FDI trong tổng xuất khẩu của Việt Nam không lớn .

(%GDP) Bảng 5: Thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 35)