Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 70)

1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tiết kiệm(S)

3.2.1 Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu:

Trong 10 năm qua, lĩnh vực xuất khẩu đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu to lớn và thực hiện đ−ợc mục tiêu đề ra trong Chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1990 - 2000. Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 tăng lên gấp nhiều so với năm 1990, đóng góp tăng tr−ởng GDP hàng năm, giúp nền kinh tế v−ợt qua thời kỳ khủng hoảng vào đầu những năm 1990. Xuất khẩu đang là đầu ra quan trọng cho nhiều ngành kinh tế, góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất n−ớc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, công tác xuất khẩu vẫn còn nhiều hạn chế, chủ

KILOBOOKS.COM71 71

yếu do: trình độ phát triển kinh tế của n−ớc ta ch−a cao, sức cạnh tranh của hàng hoá còn yếu, giá thành sản phẩm cao nh−ng chất l−ợng lại kém; sản xuất ch−a bám sát thị tr−ờng, ch−a tranh thủ đ−ợc thị tr−ờng để khơi thông sản xuất trong khi thị tr−ờng là vấn đề sống còn của công tác xuất khẩu; chính sách, cơ chế xuất nhập khẩu trong mấy năm gần đây đã đ−ợc cải thiện theo chiều h−ớng tích cực nh−ng ch−a thật ổn định; các cấp Bộ, ngành ch−a chủ động tháo gỡ các v−ớng mắc cho doanh nghiệp.

Đẩy mạnh xuất khẩu là giải pháp hữu hiệu nhằm cải thiện cán cân vãng lai, vì nó tăng nguồn thu cho cán cân th−ơng mạị Muốn vậy, phải đảm bảo tốc độ tăng xuất khẩu phải nhanh hơn nhập khẩụ Trong năm 1999, tốc độ tăng xuất khẩu đạt 23,22% còn tốc độ nhập khẩu lại giảm đi rất nhiều ở mức 1,1%. Nguyên nhân là do sự tăng mạnh của khu vực xuất khẩu t− nhân, từ 4% năm 1997 lên 14% năm 1999, trong tổng kim ngạch xuất khẩụ Chính vì thế cán cân vãng lai của Việt Nam trong năm này đã chuyển từ thâm hụt (-4,4% GDP) sang thặng d− (4,53% GDP). Có đ−ợc sự thành công trên là do những cải cách kinh tế của Chính phủ trong hai năm 1998 và 1999. Một số mặt hàng nh− : tôm, cua, cá, than, cao su tự nhiên… đã đ−ợc bỏ thuế xuất khẩu, và một số mặt hàng khác còn đ−ợc hoàn thuế giá trị gia tăng. Tạo điều kiện tiếp cận cho các doanh nghiệp t− nhân đối với hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc và gạọ Các doanh nghiệp có vốn n−ớc ngoài cũng đ−ợc phép trực tiếp mua gạo để xuất khẩụ

Trong những năm tới mục tiêu phát triển kinh tế vẫn −u tiên cho phát triển xuất khẩu; tạo nguồn hàng có chất l−ợng, có giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu; góp phần tăng dự trữ ngoại tệ, rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế giữa n−ớc ta và các n−ớc trong khu vực. Mục tiêu trong giai đoạn từ nay đến 2010 là xuất khẩu phải đạt mức tăng tr−ởng bình quân từ 20% trở lên và phải đáp ứng các yêu cầu sau:

1. Cơ cấu xuất khẩu phải đ−ợc chuyển dịch mạnh theo h−ớng gia tăng các sản phẩm chế biến, chế tạo, chú trọng các sản phẩm có hàm l−ợng công nghệ và chất xám cao; bên cạnh đó, phải quan tâm khai

KILOBOOKS.COM72 72

thác các mặt hàng chủ yếu sử dụng nguyên, vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động mà thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− ngoài n−ớc có nhu cầu; đồng thời, phải khai thác mọi nguồn hàng có khả năng xuất khẩu; phấn đấu cân bằng cán cân th−ơng mại vào những năm 2009- 2010 và xuất siêu vào thời kỳ sau năm 2010.

2. Chú trọng nâng cao giá trị gia công và chất l−ợng từng sản sản phẩm xuất khẩu; giảm xuất khẩu hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng hàng chế biến công nghệ mới; từng b−ớc xây dựng tiêu chuẩn chất l−ợng quốc gia cho các loại hàng hoá xuất khẩu với nhãn hiệu: "sản xuất tại Việt Nam ".

3. Sản phẩm xuất khẩu phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu đa dạng của thị tr−ờng thế giới, đặc biệt là yêu cầu về chất l−ợng, mẫu mã hàng hoá. Mỗi loại hàng hoá phải hình thành đ−ợc thị tr−ờng chính, chủ lực và tập trung khả năng mở rộng các thị tr−ờng này, đồng thời chủ động mở rộng sang các thị tr−ờng khác theo ph−ơng h−ớng đa ph−ơng hoá, đa dạng hoá quan hệ buôn bán; phải có đối sách cụ thể với từng thị tr−ờng và từng b−ớc giảm dần việc xuất khẩu qua các thị tr−ờng trung gian. Định h−ớng chung là tận dụng mọi khả năng để duy trì tỷ trọng xuất khẩu hợp lý vào các thị tr−ờng đã có ở Châu á, đặc biệt là thị tr−ờng Nhật, đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu trực tiếp vào thị tr−ờng có sức mua lớn nh− Mỹ, Tây Âu, Nga, SNG và khu vực Châu Mỹ, Châu Phị

Muốn thực hiện thành công đ−ợc mục tiêu phát triển xuất khẩu trên thì Việt Nam cần làm tốt các giải pháp sau:

ạ Cơ cấu xuất khẩu: Tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm mới đã qua công nghiệp chế tạo, chế biến sâu và tinh, tiến tới tăng dần tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm có hàm l−ợng kỹ thuật - công nghệ nh−: công nghệ điện tử, phần mềm máy tính…Giảm dần, tiến tới hạn chế tối đa (bằng cả biện pháp kinh tế và hành chính) việc xuất các sản phẩm thô và sơ chế. Tuy nhiên, để thực hiện đ−ợc điều

KILOBOOKS.COM73 73

này không phải là đơn giản vì các ngành công nghiệp chế tạo th−ờng yêu cầu l−ợng vốn đầu t− lớn, trình độ khoa học công nghệ cao và dễ bị lạc hậụ

Đồng thời phải biết tận dụng lợi thế so sánh của đất n−ớc về nguồn lực hiện có nh− lao động, vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi tr−ờng sinh tháị. thuận lợi cho phát triển nông - lâm- ng− nghiệp và khai thác các tài nguyên khoáng sản, đồng thời tập trung phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến- nông- lâm - thuỷ sản, đặc biệt là các sản phẩm xuất khẩu chủ lực nh−: gạo, cà phê, cao su, gỗ, tơ tằm, các ngành công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp nh− dệt, may mặc, giầy da, đồ mỹ nghệ, gốm sứ, thủy tinh… cùng với các ngành khai thác và sơ chế tài nguyên (với các sản phẩm chủ lực nh− dầu mỏ, khí đốt, than đá…). Mặt khác, cần chú trọng phát huy thế mạnh về các hoạt động dịch vụ, nhất là các dịch vụ có thu nhập nh− ngoại tệ, du lịch, xuất khẩu lao động, chuyên gia, vận tải biển, vận tải hàng không và gia công sản xuất …

Hiện nay, gạo và dệt may đang là hai mặt hàng xuất khẩu quan trọng đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, nên cần có chính sách hỗ trợ phát triển. Chính phủ nên tổ chức đánh giá hiệu quả thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hai mặt hàng này, cho phép chuyển nh−ợng hạn ngạch để tránh tình trạng không sử dụng hết hạn ngạch mà các doanh nghiệp đã muạ Tạo điều kiện cho khu vực t− nhân tiếp cận hạn ngạch xuất khẩu gạo và dệt maỵ

b. Tiếp tục đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, đa ph−ơng hóa thị tr−ờng và năng động tìm kiếm bạn hàng: Trong những năm tới, Việt Nam cần mở rộng thị tr−ờng, tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng lớn và ổn định. Tránh tập trung quá mức vào một khu vực thị tr−ờng, bạn hàng nhất định để l−ờng tr−ớc những biến động phức tạp về quan hệ chính trị có thể ảnh h−ởng bất lợi đến ngoại th−ơng và các quan hệ kinh tế đối ngoại khác. Tuy nhiên, cần chú trọng tới các

KILOBOOKS.COM74 74

thị tr−ờng trọng điểm, bạn hàng lớn, nh− khu vực Châu á - Thái Bình D−ơng, trong đó nổi lên là khu vực ASEAN. Tích cực triển khai quan hệ với Mỹ, đặc biệt là sau khi hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ đ−ợc ký kết, tham gia tích cực vào Diễn đàn hợp tác Châu á Thái Bình D−ơng, các tổ chức kinh tế nh− APEC, WTO….

Các ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại, mở rộng thị tr−ờng cần đ−ợc cụ thể hoá và gắn với hoạt động đối ngoại, tranh thủ ngoại giao hỗ trợ việc ký kết các Hiệp định khung, các Thoả thuận và các Hợp đồng dài hạn có giá trị lớn với các quốc gia, các tổ chức quốc tế, các thị tr−ờng lớn để tạo đầu ra ổn định và từ đó có cơ sở cho đầu t− đổi mới công nghệ, nâng cao giá trị nội địa hoá, giá trị gia tăng hàng xuất khẩụ

c. Đổi mới và hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu:Bộ Th−ơng Mại phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ T− pháp, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng, Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam rà soát, hoàn thiện các chính sách, cơ chế và biện pháp cụ thể, đáp ứng cho yêu cầu tạo nguồn hàng xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩụ Các chính sách, cơ chế phải đ−ợc đề cập toàn diện, về đất đai, về đầu t−, tài chính, tín dụng…nhằm hỗ trợ có hiệu quả cho các ch−ơng trình xuất khẩu có mục tiêu nêu trên; chú ý nguyên tắc bảo đảm −u đãi dành cho các doanh nghiệp trong n−ớc sản xuất và cung ứng nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu không kém hơn các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩụ Cải tiến thủ tục hành chính cấp giấy phép kinh doanh, dự án đầu t−, hạn ngạch xuất khẩu … tránh tạo ra các khe hở hợp pháp hoá trong cơ chế quản lý dẫn đến tệ nạn quan liêu, tham nhũng và tệ nạn buôn lậu, trốn thuế, lậu thuế...

Đối với một số mặt hàng nằm trong danh mục khuyến khích xuất khẩu thì có thể giảm thậm chí miễn thuế xuất khẩu để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩụ Còn đối với những mặt hàng mà Nhà n−ớc hạn

KILOBOOKS.COM75 75

chế thì thực hiện một thuế suất cao, có thể áp dụng thuế phụ thu khi có lợi nhuận caọ Cho phép các doanh nghiệp đ−ợc tham gia xuất nhập khẩu các mặt hàng trừ những mặt hàng bị Chính phủ cấm. Nhà n−ớc nên tổ chức đấu giá các hạn ngạch để tránh tình trạng các doanh nghiệp có tiềm năng xuất khẩu thì không có hạn ngạch hoặc có hạn ngạch thấp, đồng thời cũng cho phép chuyển nh−ợng hạn ngạch để đảm bảo kế hoạch xuất khẩụ

d. Cho phép các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu: Tr−ớc đây, chỉ có các doanh nghiệp Nhà n−ớc mới đ−ợc quyền tham gia và các hoạt động xuất khẩụ Nh−ng hiện nay, Chính phủ đã cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có t− cách pháp nhân hợp pháp đều đ−ợc tham gia vào hoạt động xuất khẩu trực tiếp mà không có sự phân biệt giữa các loại hình doanh nghiệp.

Trong những năm vừa qua, xuất khẩu của khu vực t− nhân đã tăng lên nhiều, đóng góp một l−ợng đáng kể vào tổng thu của ngân sách Nhà n−ớc. Tỷ trọng của khu vực t− nhân trong tổng thu nhập quốc nội chiếm khoảng 51%, và 47% trong tổng giá trị xuất khẩu năm 1999. Trong đó, các doanh nghiệp t− nhân trong các ngành chế tạo là các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu caọ Tuy nhiên, trên thực tế các qui định liên quan đến việc thành lập cũng nh− mở rộng kinh doanh của khu vực t− nhân còn nhiều bất cập, bị hạn chế trong việc tiếp cận với các thị tr−ờng xuất khẩu, tín dụng…Do vậy, để phát triển kinh tế, Chính phủ cần có những chính sách −u đãi khuyến khích xuất khẩu đối với khu vực này nh− giảm thuế, hỗ trợ vốn và công nghệ…

ẹ Đổi mới công tác giáo dục, đào tạo đội ngũ cán bộ và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với cơ chế thị tr−ờng và thông lệ quốc tế về trình độ kỹ thuật, ngoại ngữ, chuyên môn nghiệp vụ ngoại th−ơng và các lĩnh vực khác của kinh tế đối ngoại, trong đó có các

KILOBOOKS.COM76 76

ngoại giao kinh tế là một hoạt động rất quan trọng mà Việt Nam cần quan tâm.

Giải pháp này thể hiện vấn đề chiến l−ợc con ng−ời trong ch−ơng trình phát triển kinh tế đối ngoại mà trọng tâm là h−ớng vào sự tăng tr−ởng ngoại th−ơng, đặc biệt là tăng tr−ởng xuất khẩụ Đây mới là giải pháp có tính quyết định đến sự thực thi thành công toàn bộ những mục tiêu phát triển kinh tế đã đề rạ

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)