1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Mức thâm hụt
76-80 81-85 86-90 91-95 96-2000 2001 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
(triệu R-USD) Kuc vực đồng Rúp % Xuất khẩu %
Nhập khẩu
Nhập siêu (so với xuất khẩu) %
7917 54,5 54,5 19,3 80,7 -317,1 10876 69,8 26,2 73,4 -176 19717 62,7 35,7 64,3 -80,4 39940 1,9 43 57 -32,8 113440 45,7 54,3 -18,9 31189 48,2 51,8 -7,6
Tỷ lệ tăng bình quân trong các giai đoạn (% GDP)
76-80 81-85 86-90 91-95 96-2000 2001
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Xuất khẩu % Nhập khẩu % Công nghiệp % Nông nghiệp % 7,7 8,7 7,5 0,8 2,5 9,4 14,1 7,9 11,6 4,1 15,4 35,7 5,5 5,7 3,9 33,7 26,8 39,5 14,3 6,6 11,6 17,5 7,1 13,6 6,5 3,5 3,8 3,4 14,2 4,1
KILOBOOKS.COM42 42
10 mặt hàng đ−ợc coi là xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam thay đổi không đáng kể, vẫn là dầu thô, gạo, thuỷ sản, may mặc, giày dép, cà phê…Trong nhập khẩu thì máy móc thiết bị, kể cả thiết bị dầu khí chỉ vào khoảng 30% còn lại là hàng nguyên, nhiên liệu, phụ liệu và hàng tiêu dùng mà hầu hết trong số đó là từ các n−ớc Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan.
Năm 2002 sắp qua đi, với sự tăng tốc đột ngột của hoạt động xuất khẩu vào những tháng cuối năm là điểm sáng trong bức tranh kinh tế. Vào thời điểm cuối tháng 9, khi tốc tộ tăng tr−ởng xuất khẩu mới chỉ đạt 3,2%, các nhà quản lý dự báo nhịp độ cả năm chỉ đạt 7,1% nh−ng trên thực tế, kết thúc tháng 10, mức tăng tr−ởng đã vọt lên 6,2% và kết thúc tháng 11 đã tăng lên 8,3% và dự đoán cả năm có thể đạt 9,8%.
Hiển nhiên, điều đó rất đáng mừng, bởi chúng ta không chỉ ngăn chặn đ−ợc đà giảm sút nhịp độ tăng tr−ởng xuất khẩu trong suốt hơn một năm qua, mà còn tạo đà tiếp tục tăng trong năm 2003. Tuy nhiên, có 2 điều đáng quan tâm trong bức tranh xuất nhập khẩu của n−ớc tạ
Đó là, nhập siêu tăng mạnh trở lại và chỉ tập trung vào một số thị tr−ờng trong khi đó n−ớc ta lại đang xuất siêu lớn sang một số thị tr−ờng khác. Điều này có nghĩa là cán cân th−ơng mại đang mất cân bằng với nhiều n−ớc bạn hàng chủ lực nhất.
Cụ thể, nếu nh− nhập siêu năm 2001 là 1.135,08 triệu USD và chỉ bằng 7,55% kim ngạch xuất khẩu, thì trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu −ớc đạt 16,5 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu −ớc đạt 19 tỷ USD, các con số này vọt lên 2,5 tỷ USD và 15,15%, tức là đều tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2001.
Nh−ng đó mới chỉ là cán cân th−ơng mại của n−ớc ta với tất cả các bạn hàng, còn nếu xét từng tr−ờng hợp, cán cân th−ơng mại của n−ớc ta đang mất cân bằng với nhiều bạn hàng chủ chốt. Cụ thể, trong năm 2001, trong khi kim ngạch xuất khẩu của n−ớc ta sang 10 bạn hàng lớn nhất, xếp theo thứ tự từ trên xuống gồm: Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Singapore,
KILOBOOKS.COM43 43
chiếm 66,48% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc, thì kim ngạch nhập khẩu từ 10 n−ớc cũng là bạn hàng lớn nhất của ta là 12,881 tỷ USD, chiếm 79,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu cả n−ớc, nh−ng xếp theo thứ tự từ trên xuống lại gồm: Singapore, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Malaysia, Hoa Kỳ và Đức.
Chính do những đảo lộn vị trí này, có thể thấy hai bức tranh nhập siêu và xuất siêu rất rõ ràng. Trong đó, điển hình là những tr−ờng hợp ng−ợc chiều nhaụ Chẳng hạn, về xuất siêu đối với australia, kim ngạch xuất khẩu chỉ ở mức 268,7 triệu USD, tức là xuất siêu tới 773,1 triệu USD; đối với thị tr−ờng Hoa Kỳ: xuất khẩu là 1.065,3 triệu USD; nhập khẩu là 410,9 triệu USD: tức là xuất siêu tới 654,4 triệu USD; còn thị tr−ờng Anh: xuất khẩu 511,6 triệu USD; nhập khẩu 176,6 triệu USD.
Nh− vậy, chỉ tính 3 tr−ờng hợp điển hình nhất này, tổng kim ngạch xuất siêu đã lên tới con số rất lớn so với qui mô xuất khẩu còn rất khiêm tốn của n−ớc tạ Còn về nhập siêu, điển hình là nhập siêu từ Hàn Quốc, kim ngạch nhập khẩu từ thị tr−ờng này là 1.893,5 triệu USD, trong khi xuất khẩu chỉ ở mức 406,1 triệu USD, tức là nhập siêu tới 1487,4 triệu USD; thị tr−ờng Singapore nhập khẩu là 2.492,7 triệu USD; xuất khẩu là 1.043,7 triệu USD, tức nhập siêu tới 1.449 triệu USD; thị tr−ờng Đài Loan: nhập khẩu 2.019,5 triệu USD; xuất khẩu 806,6 triệu USD, tức là nhập siêu tới 1213,5 triệu USD.
Nh− vậy, cũng chỉ tính 3 tr−ờng hợp điển hình nhất này, tổng kim ngạch nhập siêu đã lên tới con số rất lớn so với qui mô nhập khẩu còn nhỏ của nuớc tạ Hiển nhiên, không thể máy móc cho rằng, cán cân th−ơng mại phải cân bằng trong mọi tr−ờng hợp, nh−ng sự mất thăng bằng nh− trên cũng là điều không nên tiếp tục duy trì, bởi vì nếu xem xét chi tiết hơn, có thể thấy 2 vấn đề quan trọng ảnh h−ởng tới sự phát triển lâu dài của nền kinh tế n−ớc tạ Thứ nhất, kim ngạch nhập khẩu công nghệ nguồn từ ba trung tâm kinh tế thế giới gồm Hoa Kỳ, Tây âu và Nhật Bản còn khiêm tốn, cho dù điều này đã đ−ợc nhấn mạnh trong chiến l−ợc xuất nhập khẩu
KILOBOOKS.COM44 44
của n−ớc ta, trong khi n−ớc ta lại đang xuất siêu sang các thị tr−ờng nàỵ Hai là, trong giá trị nhập siêu từ các n−ớc Châu á, phần rất quan trọng là nhập khẩu nguyên phụ liệu cho 2 ngành công nghiệp may, da giàỵ
Điều này có nghĩa là, hoạt động xuất khẩu của n−ớc ta ch−a kéo đ−ợc sản xuất trong n−ớc. Rõ ràng, cả hai xu thế này đều cần đ−ợc điều chỉnh. Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu vào những thị tr−ờng nhập khẩu lớn từ Châu
á và hạn chế nhập khẩu từ những thị tr−ờng này, đồng thời đẩy mạnh nhập khẩu từ các thị tr−ờng Âu Mỹ sẽ là vấn đề đ−ợc đặt ra một cách gay gắt hơn trong những năm tớị
Ạ Tăng tr−ởng xuất nhập khẩu:
Hoạt động Xuất khẩu:
(% GDP) Bảng 8: Tỷ lệ xuất khẩu của Việt Nam
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tỷ lệ xuất khẩu 20,61 35,81 28,22 41,15 24,64 2,41 23,22 25,4 24,5 Tỷ lệ xuất khẩu 20,61 35,81 28,22 41,15 24,64 2,41 23,22 25,4 24,5
Nguồn: số liệu Tạp chí Ngân hàng; Ngân hàng thế giới
Thời kỳ 1991-1996, là thời kỳ khó khăn nhất của Việt Nam do khối thị tr−ờng mà Việt Nam quan hệ trong hơn 40 năm qua là Liên Xô và các n−ớc Đông Âu cũ sụp đổ vào năm 1990. Tr−ớc năm 1991, khối thị tr−ờng Liên Xô và Đông Âu chiếm tới hơn 50% thị phần xuất khẩu và trên 60% thị phần nhập khẩu của Việt Nam. Sự sụp đổ của khối thị tr−ờng này làm cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm 13% và nhập khẩu giảm 15% vào năm 1991. Nh−ng nhờ có chính sách đổi mới của Chính phủ, Việt Nam đã nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Kết quả là thị tr−ờng xuất khẩu đ−ợc mở rộng, quan hệ ngoại th−ơng của Việt Nam với các n−ớc khác tăng lên. Giá trị tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1991- 1996 đạt 24,4 tỷ USD, tăng trung bình là 28%, đây là thành tích lớn khi vào năm 1991, tốc độ này là -13%.
Trong giai đoạn tiếp theo, 1997 đến nay, cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực vào tháng 7 năm 1997 đã tác động xấu đến kinh tế của Việt
KILOBOOKS.COM45 45
Nam, làm khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của ta bị suy giảm, l−ợng mua bị co hẹp trong khu vực. Tr−ớc tình hình nh− vậy, Việt Nam chuyển h−ớng thị tr−ờng xuất khẩu, đồng thời chuyển h−ớng các mặt hàng để thích hợp với các thị tr−ờng mớị Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam vì vậy có một số thay đổi cơ bản: hàng mỹ nghệ lọt vào danh mục thay cho lạc nhân, giầy dép xếp thứ 6 thay than đá. Chuyển h−ớng mặt hàng mang tính chiến l−ợc trong năm 1998: mày tính-linh kiện-điện tử xuất khẩu lọt vào danh mục và đã giữ ngay vị trí thứ 7, thay cho than đá bị loại ra khỏi danh mục. Điều này chứng tỏ −u thế của ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu so với các sản phẩm xuất khẩu thô.
Hiện nay, dầu thô đang đ−ợc coi là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, là một trong số ít mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1tỷ USD vào trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu, và còn tiếp tục tăng nữạ Năm 1998 giá trị xuất khẩu đạt 1,22 tỷ USD (t−ơng đ−ơng 12,2 triệu tấn) gấp đôi năm 1991. Năm 2000 vừa qua, giá trị xuất khẩu của dầu thô đạt 3,503 tỷ USD (t−ơng đ−ơng 15,5 triệu tấn). Nguồn thu từ tài khoản này có thể bù đắp cho nhập khẩu xăng dầu, khoản đ−ợc coi là lớn nhất trong tổng nhập khẩụ Ng−ời ta thấy rằng cán cân th−ơng mại dầu mỏ đã đ−ợc cải thiện từ 96 triệu USD thặng d− năm 1996 lên 319 triệu USD và 405 triệu USD thặng d− năm 1997 và 1998. Tuy nhiên, vì xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu d−ới dạng là dầu thô, ch−a qua các khâu lọc nên giá thành còn thấp, dẫn đến thất thoát một l−ợng lớn ngoại tệ. Hiện nay Việt Nam vẫn phải nhập khẩu xăng dầu từ các n−ớc khác trên thế giới, và đã có không ít lần Việt Nam bị chao đảo tr−ớc tác động của việc tăng giá dầụ Trong t−ơng lai, Chính phủ cần tìm cách cải thiện chất l−ợng của dầu, tạo điều kiện tăng giá trị xuất khẩu từ mặt hàng này góp phần tăng tổng thu cho ngân sách Nhà n−ớc. Việt Nam cũng đã có những thay đổi lớn trong sản xuất gạọ Do cải cách nền kinh tế, đặc biệt trong sử dụng đất và giá cả, Việt Nam đã chuyển từ n−ớc nhập khẩu gạo sang n−ớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, và do đó, tỷ trọng xuất khẩu gạo trong tổng giá trị xuất khẩu khoảng 10-12%.
KILOBOOKS.COM46 46
Xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng cả về số l−ợng lẫn giá trị. Trong những năm 1991- 1998, giá trị xuất khẩu của gạo tăng gấp bốn lần từ 225 triệu USD lên 1014 triệu USD năm 1998. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành một trong 3 n−ớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Việt Nam, Thái Lan, ấn Độ). Tuy nhiên, do chất l−ợng và giao hàng không đảm bảo, gạo của Việt Nam chỉ bán đ−ợc ở mức giá trung bình khoảng từ 200-280 USD/tấn thấp hơn giá thị tr−ờng thế giớị Do đó, mặc dù Việt Nam cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu thì Việt Nam vẫn bị thiệt hại vài trăm triệu USD.
Từ năm 1994, đã có một sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. Xuất khẩu dệt may đã tăng mạnh đuổi kịp và v−ợt mặt hàng gạọ Từ năm 1995, dệt may đã trở thành hàng hoá lớn thứ hai sau dầu mỏ với doanh thu hơn tỷ USD. Tuy nhiên, mặt hàng này là hàng gia công, sử dụng nhiều nguyên liệu đầu vào nhập khẩụ Do đó, giá trị tăng thêm của nó mới đ−ợc coi là giá trị xuất khẩụ Tuy nhiên, phát triển ngành này vẫn đ−ợc Chính phủ quan tâm vì nó có khả năng thu hút một số l−ợng lớn lao động để giải quyết vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam.
Ngoài những mặt hàng xuất khẩu chính ở trên, những mặt hàng khác nh− cao su, cà phê, hạt điều…đã tăng một cách chắc chắn và một số đóng vai trò quan trọng trên thị tr−ờng thế giớị Năm 1995, với 2% thị tr−ờng thế giới Việt Nam đã tham gia vào Hiệp Hội các n−ớc sản xuất cao sụ Năm 1996, Việt Nam là quốc gia đứng thứ ba trên thế giới về xuất khẩu hạt điều và thứ sáu về xuất khẩu cà phê. Năm 2000, trong khi giá trị xuất khẩu của gạo và cà phê có giảm nhẹ từ 667 triệu USD xuống 501 triệu USD, thì giá trị xuất khẩu của các ngành thuỷ sản lại đang gia tăng từ 285 triệu USD lên 1497 triệu USD năm 2000. Sang năm 2001 và 2002, mặc dù tốc độ tăng tr−ởng kinh tế GDP có cao nh−ng xuất khẩu lại tăng tr−ởng chậm. Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực đều không tăng hoặc tăng thấp: dệt may tăng 5,7%; giày dép tăng 3,8%; gạo giảm 10%; hạt điều giảm 14%; máy tính linh kiện gảim 28%… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tăng tr−ởng thấp này đó là: Do khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam
KILOBOOKS.COM47 47
thấp, khả năng tiếp cận thị tr−ờng vốn và công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Các doanh nghiệp ch−a tạo đ−ợc chiến l−ợc makerting, ch−a tiếp cận và tìm hiểu thị tr−ờng thế giới tốt. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tăng về khối l−ợng nh−ng lại giảm về giá trị: Cụ thể, trong năm 2001: cà phê, khối l−ợng xuất khẩu đạt 910 000 tấn, tăng 29% nh−ng kim ngạch chỉ đạt 380triệu USD, giảm 20%; gạo xuất khẩu tăng hơn 50 000 tấn so với năm tr−ớc, nh−ng kim ngạch lại chỉ có 460 triệu USD, bằng 90% so với năm 2000; hạt điều xuất khẩu cũng tăng hơn 50% nh−ng kim ngạch lại giảm trên 19%…Ngành dệt may do giá gia công hàng xuất khẩu giảm mạnh nên mức giảm bình quân của các mặt hàng xuất khẩu là từ 15% - 20%.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu trong các năm qua đang giảm, nh−ng phải công nhận một điều là xuất khẩu đã đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của quốc gia, cụ thể:
♦ Tăng tr−ởng xuất khẩu cao và liên tục.
♦ Sự tham gia của các ngành, các thành phần kinh tế trong đó có đóng góp tích cực của khu vực có vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoàị
♦ Thị tr−ờng xuất khẩu mở rộng.
♦ Cơ cấu hàng xuất khẩu thay đổi theo h−ớng tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến.
♦ Một số mặt hàng chủ lực, đóng góp lớn cho tăng tr−ởng xuất khẩu dần dần đ−ợc khẳng định.
Nguyên nhân đạt đ−ợc các kết quả trên là:
1. Sự tăng tr−ởng của các ngành sản xuất là tiền đề quan trọng cho xuất khẩu, mà tr−ớc hết là các ngành nông nghiệp, thủy sản và công nghiệp.
2. Môi tr−ờng pháp lý từng b−ớc đ−ợc hoàn thiện đã khuyến khích các ngành, các thành phần kinh tế , trong đó có khu vực đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài yên tâm làm ăn.
KILOBOOKS.COM48 48
3. Nhà n−ớc từng b−ớc thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo thông thoáng cho hoạt động xuất khẩu; tr−ớc hết là chính sách giá cả, chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách thuế… Cải cách về chính sách giá cả đã giúp cho sản xuất gắn bó với thị tr−ờng, ng−ời sản xuất đã có trách nhiệm với sản phẩm của mình, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm và cạnh tranh lành mạnh. Việc thống nhất tỷ giá bám sát với giá thị tr−ờng góp phần kích thích xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, hạn chế tiêu cực trong kinh doanh…
4. Việc xoá bỏ độc quyền của Nhà n−ớc đối với hoạt động ngoại th−ơng đã tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu, trong đó có khu vực t− nhân. Do đó, số l−ợng các đơn vị xuất khẩu tăng lên nhanh chóng. Quyết định bãi bỏ giấy phép xuất nhập khẩu chuyến (Nghị định 89/CP ngày 15/12/1995) thể hiện quyết tâm thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của Nhà n−ớc. Các chính sách khác nh− hỗ trợ vốn tín dụng cho ng−ời xuất khẩu, giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm cho nhà sản xuất, phận bổ hạn ngạch, quo-ta cho một số mặt hàng chủ lực gồm gạo, hàng dệt may, giầy dép …cũng tác động tích cực tới các hoạt động xuất khẩụ
5. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực không những đã mở rộng đ−ợc thị tr−ờng xuất khẩu mà còn làm cho chính sách th−ơng mại đ−ợc tiến hành theo tiến trình minh bạch và nhất quán, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thông qua lịch trình giảm thuế.
6. Những biến động thị tr−ờng và giá cả thế giới cũng có lợi cho xuất khẩu hàng hoá n−ớc tạ Tuy mang tính khách quan nh−ng yếu